Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Sách hướng dẫn/Trang thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{pp-semi-indef}}
{{Đầu trang trợ giúp}}
{{Wikipedia:Sách hướng dẫn/Các thanh đầu|This=6}}
Hàng 8 ⟶ 9:
Nếu bạn có một câu hỏi, một sự quan tâm hay nhận xét liên quan đến mục đích cải thiện bài viết, hãy viết những ghi chú này trong '''[[Trợ giúp:Trang thảo luận|trang thảo luận]]''' chứ không phải trong bài viết đó. Bạn làm việc đó bằng cách nhấn tab "Thảo luận" ở đầu trang. Đừng lo lắng nếu liên kết đến trang này có màu đỏ; bạn được tự do tạo ra một trang thảo luận nếu nó chưa tồn tại.
 
Nếu bạn đang trả lời nhận xét của ngườiai khácđó, hãy đặt bình luận của bạn bên dưới dòng của người kháchọ. Bạn nên tăng lề đúng cách (xem mục dưới). Nếu bạn không đang trả lời ngườiai khácđó, nhưng muốn đăng thảo luận về một vấn đề mới, hãy nhấn tab "Đề mục mới" (hay đôi khi là dấu "+") ở đầu trang thảo luận để tạo một đề mục mới, đề mục này sẽ tự động được xếp cuối trang.
 
Bạn luônphải luôn nhớ phải ký tên sau khi bình luận bằng cách gõ <tt><nowiki>~~~~</nowiki></tt> như mã dùng để hiện tên đăng nhập của bạn. Sau đó, khi bạn nhấn "Xem thử" hay "Lưu trang", chứ kỹ của bạn sẽ được tự động chèn và chuyển đổi. Nếu không làm như vậy, bình luận của bạn vẫn sẽ hiện ra nhưng không kèm theo chữ ký, và đó là điều hoàn toàn không nên (xem [[Wikipedia:Chữ ký]] để biết thêm công dụng của nó). Để cho thuận tiện, bạn có thể nhấn vào biểu tượng [[File:Vector toolbar signature button.png|28px|link=|alt=Chữ ký có ngày]] trên thanh công cụ sửa đổi, phần mềm sẽ tự động chèn <nowiki>"--~~~~"</nowiki> vào cuối câu bình luận, sau vị trí con trỏ chuột. '''Nhớ đừng bao giờ ký tên vào trang bài viết, việc này chỉ nên dùng ở các trang thảo luận'''.
 
Nếu bạn chưa mở một tài khoản, hay nếu bạn có tài khoản rồi nhưng chưa đăng nhập, [[địa chỉ IP]] củatrong máy vi tính của bạn sẽ hiện ra thay vì một tên đăng nhập, khi bạn gõ <tt><nowiki>~~~~</nowiki></tt> và lưu sửa đổi. Và trong những trường hợp như vậy, dù có hay không việc ký tên sau bình luận, địa chỉ IP của bạn sẽ được ghi nhận vĩnh viễn (trong lịch sử trang) là đã tham gia sửa đổi trang đó. Nếu bạn không muốn địa chỉ IP của bạn bị lưu giữ trong Wikipedia và mọi người đều có thể nhìn thấy nó, bạn hãy dùng một tên đăng nhập bằng cách [[Wikipedia:Tại sao nên tạo một tài khoản?|tạo một tài khoản miễn phí]].
 
== Trang thảo luận người dùng ==
Mỗi biên tập viên đều có một trang thảo luận riêng để những cộng tác viên khác có thể gửi tin nhắn cho họ. Ngay cả những người dùng chưa đăng ký cũng có trang này, nhưng không phải của riêng họ nếu địa chỉ IP của họ thay đổi theo thời gian. Nếu có ai đó nhắn tin cho bạn, bạn sẽ thấy xuất hiện một dải màu cam trên đầu mỗi trang Wikipedia mà bạn truy cập với thông điệp "Bạn có tin nhắn mới", kèm theo liên kết đến '''[[Special:MyTalk|trang thảo luận của bạn]]'''.
 
Mỗi biên tập viên đều có một trang thảo luận riêng để những cộng tác viên khác có thể gửi tin nhắn cho họ. Ngay cả những người dùng chưa đăng ký cũng có trang này, nhưng không phải của riêng họ nếu địa chỉ IP của họ thay đổi theo thời gian. Nếu có ai đó nhắn tin cho bạn, bạn sẽ thấy xuất hiện một dảilưu ý màu cam trên đầu mỗi trang Wikipedia mà bạn truy cập (chỉ khi đã đăng nhập) với thông điệp "Bạn có tin nhắn mới", kèm theo liên kết đến '''[[Special:MyTalk|trang thảo luận của bạn]]'''.
Bạn có thể trả lời bằng một trong hai cách. Cách thứ nhất là nhắn tin vào trang thảo luận của người vừa gửi tin nhắn cho bạn, sau đó người đó cũng sẽ nhìn thấy dải thông điệp màu cam như bạn. Cách thứ hai là trả lời trực tiếp trong trang thảo luận của bạn, bên dưới tin nhắn của người đó. Hai cách này đều rất phổ biến trong Wikipedia; tuy nhiên, cần lưu tâm rằng việc trả lời tin nhắn trong trang thảo luận của bạn sẽ dẫn đến nguy cơ là người đó không hề biết về câu trả lời này, nếu như họ không quay lại xem trang thảo luận của bạn sau đó. Nếu bạn vẫn giữ ý định trả lời theo cách thứ hai này, tốt nhất là viết một dòng thông báo dạng như "Tôi sẽ trả lời mọi tin nhắn tại đây" ở trên cùng trang thảo luận của bạn và làm cho nó nổi bật lên bằng cách in đậm hay in hoa toàn bộ, điều này sẽ nhắc nhở người có ý định gửi tin cho bạn là phải luôn theo dõi trang thảo luận của bạn để đợi câu trả lời, thay vì trông chờ nó trong trang thảo luận của họ.
 
Bạn có thể trả lời bằng một trong hai cách. Cách thứ nhất là nhắn tin vào trang thảo luận của người vừa gửi tin nhắn cho bạn, sau đó người đó cũng sẽ nhìn thấy dải thông điệp màu cam như bạn. Cách thứ hai là trả lời trực tiếp trong trang thảo luận của bạn, bên dưới tin nhắn của người đó. Hai cách này đều rất phổ biến trong Wikipedia; tuy nhiên, cần lưu tâm rằng việc trả lời tin nhắn trong trang thảo luận của bạn sẽ dẫn đến nguy cơ là người đó không hề biết về câu trả lời này, nếu như họ không quay lại xem trang thảo luận của bạn saulần đónữa. Nếu bạn vẫn giữ ý định trả lời theo cách thứ hai này, tốt nhất là viết một dòng thông báo dạng như "Tôi sẽ trả lời mọi tin nhắn tại đây" ở trên cùng trang thảo luận của bạn và làm cho nó nổi bật lên bằng cách in đậm hay in hoa toàn bộ, điềunhư nàyvậy họ sẽ nhắc nhở người có ý định gửi tin cho bạnbiếtphải luôncần theo dõi trang thảo luận của bạn để đợi câu trả lời, thay vì trông chờ bạn trả lời trong trang thảo luận của họ.
Cách thứ hai sẽ hữu ích nếu người gửi tin nhắn cho bạn chưa tạo tài khoản hay đăng nhập, vì nếu bạn trả lời thẳng vào trang thảo luận của người đó, thông thường họ không bao giờ đọc được do địa chỉ IP có thể thay đổi theo thời gian.
 
== Tăng lề ==
 
Việc tăng lề (hay thụt lề) sẽ cải thiện đáng kể bố cục của một trang thảo luận, giúp nó trở nên dễ đọc hơn. Phương pháp đúng theo tiêu chuẩn là tăng lề câu trả lời của bạn sâu hơn câu trước đó của người mà bạn đang trả lời.
 
Hàng 27 ⟶ 28:
 
=== Tăng lề thông thường ===
 
Cách đơn giản nhất để tăng lề là đặt dấu hai chấm (<tt>:</tt>) ở đầu dòng. Càng nhiều dấu hai chấm thì câu trả lời của bạn tăng càng sâu. Để tạo một dòng mới, hãy nhấn '''Enter''' hay '''Return''' ở cuối dòng vừa tăng lề.
 
Hàng 40 ⟶ 42:
Bạn cũng có thể nhấn vào biểu tượng [[File:Vector toolbar indentation button.png|28px|link=|alt=Tăng lề]] trên thanh công cụ sửa đổi (trước tiên nhấn "Nâng cao" để hiện), phần mềm sẽ tự động chèn dấu hai chấm này giúp bạn.
 
=== Danh sách dấu chấm đầu dòng ===
 
Bạn cũng có thể tăng lề bằng cách dùng ''dấu chấm đầu dòng'', thường dùng khi tạo một danh sách. Để chèn dấu chấm đầu dòng (khi bạn đã lưu sửa đổi), hãy gõ dấu hoa thị (<tt>*</tt>) ở đầu dòng. Như tăng lề thông thường, càng nhiều dấu hoa thị đầu dòng thì dòng đó tăng lề càng sâu.
 
Hàng 57 ⟶ 60:
 
=== Danh sách đánh số ===
 
Bạn cũng có thể tạo một danh sách đánh số. Để làm điều này, hãy gó dấu thăng (<tt>#</tt>) ở đầu dòng. Cách làm này thường chỉ dùng trong các cuộc thăm dò hay đếm phiếu, và nhìn chung là khá hiếmthường gặp ở Wikipedia tiếng Việt. Một lần nữa, dòng của bạn sẽ tăng lề baosâu đến đâu nhiêuphụ tùythuộc theovào số lượng dấu <tt>#</tt> mà bạn gõ.
 
Ví dụ:
Hàng 73 ⟶ 77:
 
== Ví dụ một cuộc thảo luận ==
 
''Dưới đây là ví dụ về một cuộc thảo luận cũng như các định dạng thảo luận, vấn đề đang bàn ở đây không có thật:''
 
Hàng 92 ⟶ 97:
-----
 
ChúLưu ý rằng nếu bạn muốn bao gồm một danh sách trong bình luận của mình, cần thêm dấu hai chấm trước mỗi mụcdấu chấm, ví dụ:
 
: <tt><nowiki>::: OK, các tạp chí chuyên về voi này viết đúng như tôi nói đấy:</nowiki><br/></tt>
Hàng 99 ⟶ 104:
: <tt><nowiki>::: ~~~~</nowiki></tt>
 
-----
Xin nhắc lại lần nữa, bạn nhớ phải ký tên cuối bình luận bằng cách:
* Viết <nowiki>~~~~</nowiki> để hiện tên đăng nhập và ngày tháng ([[Wikipedia:Trang thành viên|try2BEEhelpful]] 09:18, ngày 19 tháng 6 năm 2012 (UTC))
 
Bạn cũng có thể chỉ ký tên không kèm ngày, hay chỉ ký ngày không kèm têm, nhưng thông thường thì không nên làm vậy. Cách ký bênnhư dướisau:
* Viết <nowiki>~~~</nowiki> để hiện tên đăng nhập ([[Wikipedia:Trang thành viên|try2BEEhelpful]]), hay
* Viết <nowiki>~~~~~</nowiki> để chỉ hiện ngày (09:18, ngày 19 tháng 6 năm 2012 (UTC)).
Hàng 109 ⟶ 115:
 
== Thực hành ==
 
Thực hành đi nào, còn chờ gì nữa! Lần này, thay vì sửa chỗ thử, hãy viết một vấn đề trong trang thảo luận của chỗ thử bằng cách nhấn tab "Thảo luận". Nhớ ký tên đấy nhé. Bạn cũng có thể gửi tin nhắn cho thành viên khác mà bạn quen thử xem. Hãy nhớ: luôn dùng nút "Xem thử" để kiểm tra định dạng thảo luận của bạn đã hiện ra theo ý muốn chưa trước khi lưu trang.
 
<div style="float: right; background-color:#f5faff; color: #000; padding: .2em .6em; font-size: 100%; border: 1px solid #cedff2; margin-bottom:3px;">'''Hãy thựcThực hành thảo luận trong [[Thảo luận WikipediaTrợ giúp:Chỗ thử|thảo luận chỗ thử]]'''</div>
 
== Các trang dự án khác ==
Ngoài các trang thảo luận, có một số trang hậu trường khác giúp những thành viên Wikipedia giao tiếp với nhau, và phục vụ nhiều vai trò khác nhau để xây dựng Wikipedia. Những khu vực khác nhau này thường gọi là '''không gian tên''' &mdash; tức là nãy giờ chúng ta đang nói về "không gian tên '''Trang thảo luận'''".
 
Ngoài các trang thảo luận, có một số trang hậu trường khác giúp những thành viên Wikipedia giao tiếp với nhau, và phục vụ nhiều vai trò khác nhau để xây dựng Wikipedia. Những khu vực khác nhau này thường gọi là '''không gian tên''' &mdash; tức là nãy giờđây chúng ta đang nói về "không gian tên '''Trang thảo luận'''".
Các trang thuộc không gian tên '''Wikipedia''' (thường gọi là "không gian tên dự án") cung cấp thông tin về Wikipedia và cách sử dụng dự án này. Sách hướng dẫn mà bạn đang đọc cũng thuộc không gian tên Wikipedia đấy.
 
Các trang thuộc không gian tên '''Wikipedia''' (thường gọi là "[[Wikipedia:Không gian tên dự án|không gian tên dự án]]") cung cấp thông tin về Wikipedia và cách sử dụng dự án này. Sách hướng dẫn mà bạn đang đọc cũng thuộc không gian tên Wikipedia, tất nhiên đấyrồi.
 
Nội dung được viết trong các trang '''Bản mẫu''' sẽ hiện ra ở tất cả những bài viết có sử dụng bản mẫu tương ứng. Ví dụ: nội dung trong [[Bản mẫu:Khóa]] sẽ xuất hiện trong bất kỳ bài viết nào có gắn thẻ <nowiki>{{khóa}}</nowiki>. Xem [[Trợ giúp:Bản mẫu]] để biết thêm thông tin. Bạn có thể sử dụng bản mẫu trong các bài viết, bạn cũng có thể tạo ra một bản mẫu mới. Tuy nhiên những việc này đòi hỏi bạn đã làm quen với các mã wiki, vậy nên tạm thời đừng quan tâm đến.
 
Toàn bộ các trang dự án đều có những trang thảo luận riêng cho chúng.
 
{{-}}
Hàng 129 ⟶ 137:
[[Category:Sách hướng dẫn Wikipedia|*5]]
 
<!-- interwiki -->
[[ar:ويكيبيديا:دروس (صفحات النقاش)]]
[[bg:Уикипедия:Наръчник/Беседи]]
Hàng 162 ⟶ 169:
[[th:วิกิพีเดีย:สอนการใช้งาน (หน้าพูดคุย)]]
[[zh:Wikipedia:使用指南/对话页]]
 
</noinclude>