Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh (1953–1962)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (7) using AWB
Dòng 79:
 
===Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953===
{{bài chính|Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953}}
Sau khi một lượng lớn người Đông Đức đi sang phía Tây qua "lỗ châu mai" duy nhất còn lại trong [[Di cư và đào tẩu từ Khối Đông Âu|những hạn chế di cư của Khối Đông Âu]], đoạn biên giới Berlin,<ref name="crampton278">{{Harvnb|Crampton|1997|p=278}}</ref> chính phủ Đông Đức sau đó đặt ra "các tiêu chuẩn" – sản lượng mà mỗi công nhân phải đạt được—là 10%.<ref name="crampton278"/> Những người Đông Đức vốn đã bất mãn trước những thành công kinh tế của Tây Đức bên trong Berlin, bắt đầu đứng lên<ref name="crampton278"/>, tổ chức những cuộc tuần hành đường phố và bãi công lớn.<ref name="crampton279">{{Harvnb|Crampton|1997|p=279}}</ref> Một tình trạng khẩn cấp trên diện rộng được tuyên bố và [[Hồng Quân|Hồng quân]] Liên xô tiến hành can thiệp.<ref name="crampton279"/>
 
===Thành lập Khối hiệp ước Warsaw===
{{bài chính|Khối hiệp ước Warsaw}}
Năm 1955, [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warsaw]] được thành lập để đối đầu với [[NATO]], đã gồm cả [[Tây Đức]], và một phần bởi người Liên xô cần có một lời giải thích cho việc các đơn vị [[Hồng Quân|Hồng quân]] tiếp tục ở lại [[Cộng hoà Nhân dân Hungary|Hungary]].<ref name="crampton240">{{Harvnb|Crampton|1997|p=240}}</ref> Trong 35 năm, Khối này đã duy trì ý tưởng an ninh quốc gia của Stalin dựa trên sự mở rộng kiểu đế quốc và kiểm soát các chế độ vệ tinh ở Đông Âu.<ref name="michta31">{{Harvnb|Michta|Mastny|1992|p=31}}</ref> Thông qua những cấu trúc kiểu định chế của nó, Khối hiệp ước cũng một phần đền bù cho sự vắng mặt sự lãnh đạo cá nhân của Stalin, vốn đã được thể hiện từ khi ông chết năm 1953.<ref name="michta31"/> Tuy châu Âu tiếp tục là mối lo ngại chủ chốt của cả hai phía trong suốt cuộc Chiến tranh Lạnh, tới cuối thập niên 1950, tình hình đã trở nên đóng băng. Các cam kết liên minh và các trung tâm quân sự trong vùng có nghĩa là bất kỳ một vụ việc nào đều có khả năng dẫn tới một cuộc chiến tranh trên diện rộng, và cả hai phía vì thế đều phải nỗ lực duy trì tình trạng hiện có. Cả Khối hiệp ước Warsaw và NATO đều duy trì những lực lượng quân sự lớn và các loại vũ khí hiện đại để có khả năng đánh bại liên minh quân sự kia.
 
Dòng 90:
 
===Cách mạng Hungary năm 1956===
{{bài chính|Cách mạng Hungary năm 1956}}
Sau khi nhà độc tài kiểu Stalin Mátyás Rákosi bị thay thế bởi [[Imre Nagy]] sau cái chết của Stalin<ref>{{cite paper | author=János M. Rainer | title = Stalin and Rákosi, Stalin and Hungary, 1949–1953 | date = Paper presented on 4 tháng 10 năm 1997 at the workshop "European Archival Evidence. Stalin and the Cold War in Europe", Budapest, 1956 Institute | url =http://www.rev.hu/index_en.html | accessdate = 2006-10-08 }}</ref> và nhà cải cách người [[Cộng hoà Nhân dân Ba Lan|Ba Lan]] [[Władysław Gomułka]] thực hiện một số yêu cầu cải cách<ref name = satellite>{{chú thích web | title = Notes from the Minutes of the CPSU CC Presidium Meeting with Satellite Leaders, 24 tháng 10 năm 1956 | work = The 1956 Hungarian Revolution, A History in Documents | publisher = George Washington University: The National Security Archive | date = 4 tháng 11 năm 2002 | url = http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB76/doc5.pdf | format = PDF | accessdate = 2006-09-02}}</ref>, một lượng lớn người biểu tình Hungary đưa ra một danh sách [[Các yêu cầu của Cách mạng Hungary năm 1956]]<ref name=sixteen>Internet Modern History Sourcebook: Resolution by students of the Building Industry Technological University: [http://www.fordham.edu/halsall/mod/1956hungary-16points.html Sixteen Political, Economic, and Ideological Points, Budapest, 22 tháng 10 năm 1956] Truy cập 22 tháng 10 năm 2006</ref>, gồm cả việc bầu cử tự do, các hội đồng độc lập và điều tra các hành động của Stalin và Rákosi tại Hungary. Theo lệnh của Bộ trưởng quốc phòng Liên xô [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Zhukov]], xe tăng Liên xô tiến vào Budapest.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.C, para 58 (p. 20)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Những người biểu tình tấn công Toà nhà nghị viện và buộc chính phủ phải sụp đổ.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.F, para 65 (p. 22)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref>
 
Dòng 96:
 
===Khủng hoảng Berlin năm 1961===
{{bài chính|Khủng hoảng Berlin năm 1961}}
 
[[Tập tin:Checkpoint Charlie 1961-10-27.jpg|nhỏ|300px|Xe tăng [[Liên Xô|Liên xô]] đối mặt với xe tăng [[Hoa Kỳ]] tại Chốt gác Charlie, 27 tháng 10 năm 1961]]
Dòng 134:
==Cuba==
===Cách mạng Cuba===
{{bài chính|Cách mạng Cuba}}
 
Phương Đông giành được một thắng lợi to lớn khi họ thành lập một liên minh với [[Cuba]] sau cuộc cách mạng thắng lợi của [[Fidel Castro]] năm 1959. Đây là một chiến thắng của Liên bang Xô viết, với việc họ có được một đồng minh chỉ cách vài dặm từ bờ biển Hoa Kỳ.
Dòng 143:
 
====Sự kiện vịnh con Lợn và cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba====
{{bài chính|Xâm lược vịnh con Lợn|Khủng hoảng tên lửa Cuba}}
 
Hy vọng lặp lại thành công của Guatemala và Iran năm 1961, CIA, viện dẫn cuộc di tản quy mô lớn tới Hoa Kỳ sau khi Castro lên nắm quyền, đã huấn luyện và trang bị một nhóm người Cuba lưu vong đổ bộ xuống [[Vịnh con Lợn]] nơi họ tìm cách tạo ra một cuộc khởi nghĩa chống chế độ Castro. Tuy nhiên, cuộc tấn công đã thất bại nặng nề. Sau đó, Casto công khai tuyên bố ông là một người Marxist-[[Chủ nghĩa Leni|Leninist]] và tạo lập Cuba trở thành [[nhà nước Cộng sản]] đầu tiên tại châu Mỹ và tiếp tục quốc hữu hoá các ngành công nghiệp chính của đất nước.
Dòng 221:
 
===Khủng hoảng kênh Suez===
{{bài chính|Khủng hoảng kênh Suez}}
Trung Đông trong Chiến tranh Lạnh là một vũ đài rất quan trọng và cũng rất không ổn định. Vùng này nằm trực tiếp phía nam [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Iran]] nơi Liên xô có ảnh hưởng truyền thống rất mạnh. Vùng này cũng có những trữ lượng dầu mỏ to lớn, không tối cần thiết cho bất kỳ một siêu cường nào trong thập niên 1950 nhưng là tối quan trọng cho việc nhanh chóng xây dựng các đồng minh của Mỹ ở châu Âu và [[Nhật Bản]].