Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (2) using AWB
Dòng 88:
 
== Constantinus I và Kitô giáo ==
{{bài chính|Constantinus I và Kitô giáo}}
[[Tập tin:Byzantinischer Mosaizist um 1000 002.jpg|nhỏ|trái|180px|''Constantinus Đại Đế'', tranh khảm ở [[Hagia Sophia]], cố đô [[Constantinopolis]], khoảng 1000; (ngày nay là [[Istanbul]].]]
 
Dòng 127:
 
=== Truyền tụng về Constantinus I ===
{{bài chính|Donatio Constantini}}
 
Những năm về sau, các sự kiện lịch sử được che phủ bởi các truyền thuyết. Người ta cho rằng sẽ là không thích hợp khi nói rằng vua Constantinus I được một vị cha xứ có lai lịch không rõ ràng đến rửa tội vào giây phút hấp hối của ông, và do đó nổi lên một truyền thuyết rằng [[Giáo hoàng Sylvestrô|Giáo hoàng Sylvester I]] (314-335) đã chữa vị Hoàng đế thờ thần linh khỏi bệnh [[phong cùi]] (leprosy). Theo như truyền thuyết này, Constantinus I được rửa tội sau đó và ban tặng nhiều tòa nhà cho [[Giáo hoàng]]. Vào thế kỉ thứ tám, một tài liệu gọi là "[[Donatio Constantini]]" (''Ân huệ của Constantinus I'') xuất hiện lần đầu tiên, trong đó nói rằng Constantinus I sau khi chuyển sang Kitô giáo xong đã trao lại quyền hành phía Đông cho thành [[Roma|La Mã]], [[Ý]] và quyền lực phía Tây cho chế độ Giáo hoàng. Trong thời [[Thượng Trung cổ]], tài liệu này được sử dụng và được công nhận như là cơ sở cho quyền lực thế tục của Giáo hoàng, mặc dù nó bị tuyên bố là giả mạo bởi Hoàng đế La Mã Thần thánh [[Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto III]] và đại thi hào nước [[Ý]] là [[Dante Alighieri]] đã than khóc rằng thư tịch này là gốc rễ của những ham muốn thế tục của chế độ Giáo hoàng. Vào thế kỉ 15, nhà [[văn hiến học|ngữ văn]] [[Lorenzo Valla]] đã chứng minh rằng tài liệu này là giả mạo.