Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.189.116.53 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{Bài chính| → {{chính|, {{bài chính| → {{chính| using AWB
Dòng 68:
 
===Phong trào Ngũ Tứ===
{{bài chính|Phong trào Ngũ Tứ}}
 
[[Tập tin:Beijing students protesting the Treaty of Versailles (May 4, 1919).jpg|nhỏ|phải|270px|Sinh viên Bắc Kinh tuần hành trong Phong trào Ngũ Tứ]]
Dòng 106:
[[Tập tin:NRA marching and aircraft.jpg|nhỏ|233px|phải|Một nhóm binh sĩ [[Quân đội Cách mạng Quốc dân]] hành quân trong khi một máy bay bay ngang qua trong [[Chiến tranh Trung-Nhật|Chiến tranh Trung-Nhật lần hai]].]]
[[Tập tin:Chiangs and Stilwell.jpg|nhỏ|233px|[[Tưởng Giới Thạch|Tưởng Thống chế]] và [[Tống Mỹ Linh|phu nhân]] cùng với tướng [[Joseph Stilwell]] tại Miến Điện (1942).]]
{{Bài chính|Chiến tranh Trung-Nhật lần hai}}
Rất ít [[người Hoa|người Trung Quốc]] có ảo tưởng về những kế hoạch của [[Nhật Bản]] tại đất nước mình. Thiếu [[nguyên vật liệu|nguyên liệu]] thô và sức ép từ sự gia tăng dân số, Nhật Bản ban đầu chiếm [[Mãn Châu]] vào tháng 9, [[1931]] và đưa vị vua cũ của nhà Thanh, [[Phổ Nghi]], lên làm lãnh đạo một [[chính phủ bù nhìn]] có tên là [[Mãn Châu quốc|Mãn Châu Quốc]] vào năm [[1932]]. Việc mất Mãn Châu và những tiềm năng to lớn của nó cho phát triển công nghiệp cũng như các công nghiệp quốc phòng là một cú đánh đối với nền kinh tế Quốc Dân Đảng. [[Hội Quốc Liên]], tiền thân của tổ chức [[Liên Hiệp Quốc]], được thành lập từ cuối [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] không thể có hành động gì ngăn cản mưu đồ của Nhật. Nhật Bản bắt đầu tiến từ phía Nam [[Vạn Lý Trường Thành]] lên phía Bắc Trung Quốc. Tất nhiên, người Trung Quốc rất tức giận Nhật Bản nhưng họ cũng bất mãn với chính phủ Trung Hoa Dân quốc, khi ấy chỉ lo chống Cộng sản mà bỏ quên kẻ xâm lược Nhật Bản. Việc đặt nặng tầm quan trọng của "sự thống nhất bên trong quan trọng hơn mối nguy hiểm từ bên ngoài" thể hiện rõ nhất vào tháng 12 năm [[1936]], khi Tưởng Giới Thạch, trong một sự kiện được gọi là [[sự biến Tây An]] đã bị thuộc tướng của mình là [[Trương Học Lương]] bắt cóc và buộc phải đồng ý liên minh với những người Cộng sản chống lại Nhật Bản, coi đó là điều kiện trả tự do.