Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri bicarbonat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| using AWB
Dòng 55:
* Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới:
 
NaHCO<sub>3</sub> + [[Canxi hiđroxit|Ca(OH)<sub>2</sub>]] = [[Canxi cacbonat|Ca(HCO<sub>3</sub>]])<sub>2 </sub>+ [[Natri hiđroxit|NaOH <sub></sub>]]
 
hoặc tạo thành hai muối mới:
Dòng 70:
 
== Sản xuất ==
{{bài chính|Công nghệ Solvay}}
NaHCO<sub>3</sub> chủ yếu được điều chế bằng [[công nghệ Solvay]], cho phản ứng giữa [[canxi cacbonat|cacbonat canxi]], [[natri clorua|clorua natri]], [[amoniac]], và [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]] trong nước. Tại thời điểm năm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm.<ref>Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.</ref>
 
Dòng 88:
 
* Dùng để tạo bọt và tăng pH trong các loại thuốc sủi bọt (ví dụ thuốc nhức đầu, v.v.)
* <em>''Baking soda được sử dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm và nhiều ứng dụng khác, nhưng cần chọn mua loại tinh khiết khi dùng với thực phẩm.</em>''
* Vì khi gặp nhiệt độ nóng hay tác dụng với chất có tính acid, baking soda sẽ giải phóng ra khí CO2 (carbon dioxide/khí cacbonic), do đó nó thường được dùng trong nấu ăn, tạo xốp cho nhiều loại bánh như cookies, muffin, biscuits, quẩy…, thêm vào sốt cà chua hay nước chanh để làm giảm nồng độ acid, hoặc cho vào nước ngâm đậu hay lúc nấu sẽ làm giảm thời gian chế biến, đậu mềm ngon và hạn chế tình trạng bị đầy hơi khi ăn các loại hạt đậu, đỗ. Baking soda cũng rất hiệu quả khi được dùng để chế biến các món thịt hầm hay gân, cơ bắp động vật tương tự như nấu đậu, có được điều đó là do khí cacbonic khi được giải phóng đã ngấm vào và làm mềm các loại thực phẩm.
* Trong y tế, baking soda còn được dùng trung hòa acid chữa đau dạ dày; dùng làm nước xúc miệng hay sử dụng trực tiếp chà lên răng để loại bỏ mảng bám và làm trắng…