Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiên liệu hóa thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
/* Sự quan trọng --> tầm quan trọng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (3) using AWB
Dòng 33:
 
== Hạn chế và nguyên liệu thay thế ==
{{bài chính|Đỉnh điểm dầu|Học thuyết đỉnh điểm Hubbert}}
[[Tập tin:Global Carbon Emission by Type to Y2004.png|nhỏ|phải|200px|Phát thải [[cacbon]] hóa thạch theo loại nhiên liệu, 1800-2004. Tổng cộng (đen), dầu hỏa (xanh), than (lục), khí thiên nhiên (đỏ), sản xuất xi măng (lam).]]
Theo nguyên tắc cung - cầu thì khi lượng cung cấp hydrocacbon giảm thì giá sẽ tăng. Dù vậy, giá càng cao sẽ làm tăng nhu cầu về nguồn cung ứng [[năng lượng tái tạo]] thay thế, khi đó các nguồn cung ứng không có giá trị kinh tế trước đây lại trở thành có giá trị để khai thác thương mại. Xăng nhân tạo và các nguồn [[năng lượng tái tạo]] hiện tại rất tốn kém về công nghệ sản xuất và xử lý so với các nguồn cung cấp dầu mỏ thông thường, nhưng có thể trở thành có giá trị kinh tế trong tương lai gần. Xem thêm [[phát triển năng lượng]].
Dòng 40:
 
== Các mức cấp và lưu lượng ==
{{bài chính|Điểm đỉnh dầu}}
Mức cấp nguồn năng lượng chủ yếu là lượng dự trữ trong lòng đất. Lưu lượng là sản lượng khai thác. Phần quan trọng nhất của nguồn năng lượng chủ yếu là nguồn năng lượng hóa thạch gốc [[cacbon]]. [[Dầu mỏ]], than và khí chiếm 79,6% sản lượng năng lượng chủ yếu trong năm 2002 (hay 34,9 + 23,5 + 21,2 tấn dầu quy đổi).
 
Dòng 63:
 
== Tác động môi trường ==
{{bài chính|Biến đổi khí hậu}}
 
Ở Hoa Kỳ, có hơn 90% lượng [[khí nhà kính]] thải vào môi trường từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch.<ref>US EPA.2000. Inventory of U.S. Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-1998, Rep. EPA 236-R-00-01. US EPA, Washington, DC, http://www.epa.gov/globalwarming</ref> Đốt nhiên liệu hóa thạch cũng tạo ra các chất ô nhiễm không khí khác như các [[ôxít nitơ]], [[lưu huỳnh điôxit|điôxít lưu huỳnh]], [[hợp chất hữu cơ dễ bay hơi]] và các [[kim loại nặng]].