Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rwanda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (8) using AWB
Dòng 69:
 
== Lịch sử ==
{{bài chính|Lịch sử Rwanda}}
 
=== Vương quốc Rwanda ===
Dòng 146:
 
=== Nội chiến ===
{{bài chính|Nội chiến Rwanda|Diệt chủng Rwanda}}
 
Năm 1986, các lực lượng du kích của [[Yoweri Museveni]] tại [[Uganda]] đã nắm được quyền kiểm soát nước này, lật đổ nhà độc tài Uganda [[Milton Obote]]. Nhiều người tị nạn Rwandan Tutsi tại Uganda đã gia nhập các lực lượng nổi dậy của ông và khi ấy đã trở thành một phần của quân đội Uganda, được thành lập từ các lực lượng du kích của Museveni.
Dòng 222:
 
== Chính trị ==
{{bài chính|Chính trị Rwanda}}<!-- Please add new information into relevant articles of the series -->
Sau thắng lợi quân sự của mình hồi tháng 7 năm 1994, [[Mặt trận yêu nước Rwanda]] đã tổ chức một chính phủ liên minh lỏng lẻo dựa trên thỏa thuận Arusha năm 1993. Mặt trận Quốc gia vì Dân chủ và Phát triển – đảng của Habyarimana đã xúi giục và tiến hành hệ tư tưởng diệt chủng– cùng với [[CDR]] (một đảng cực đoan Hutu khác) đã bị cấm hoạt động, với đa số các lãnh đạo của hai đảng này hoặc bị bắt hoặc phải chạy ra nước ngoài. Không rõ hiện có bất kỳ một đảng Hutu nào được phép hoạt động tại Rwanda hay không.
 
Dòng 247:
 
== Phân chia hành chính ==
{{bài chính|Tỉnh Rwanda|Quận Rwanda}}
 
[[Tập tin:Rw-map.png|nhỏ|Bản đồ Rwanda]]
Dòng 264:
 
== Địa lý ==
{{bài chính|Địa lý Rwanda}}
 
Đất nước nhỏ này nằm gần trung tâm Châu Phi, vài độ chếch hướng nam [[xích đạo]]. Rwanda ngăn cách với [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] bởi [[Hồ Kivu]] và thung lũng [[Sông Ruzizi]] ở hướng tây; ở phía bắc nước này giáp với [[Uganda]], và phía đông với [[Tanzania]], phía nam với [[Burundi]]. Thủ đô [[Kigali]] nằm ở trung tâm đất nước.
Dòng 275:
 
== Vận tải ==
{{bài chính|Vận tải Rwanda}}
 
Hệ thống vận tải tại Rwanda tập trung chủ yếu ở mạng lưới đường bộ, với những con đường trải nhựa nối giữa thủ đô Kigali và hầu hết các thành phố, thị trấn lớn trong nước. Rwanda cũng có đường bộ kết nối tới các quốc gia khác ở [[Đông Phi]], và đây là con đường xuất nhập khẩu chính cho các mặt hàng ở nước này. Rwanda có một [[Sân bay Quốc tế Kigali|sân bay quốc tế]] tại Kigali, phục vụ cả các chuyến bay quốc tế và nội địa, và một mạng lưới vận tải đường sông hạn chế giữa các thành phố trên Hồ Kivu. Một lượng lớn đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông đã được chính phủ tiến hành từ cuộc diệt chủng năm 1994, với sự trợ giúp của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và các nước khác.
Dòng 284:
 
== Kinh tế ==
{{bài chính|Kinh tế Rwanda}}
 
Rwanda là một quốc gia nông thôn với khoảng 90% dân số sống bằng nông nghiệp (chủ yếu tự cung tự cấp). Nước này nằm kín trong lục địa với rất ít nguồn tài nguyên thiên nhiên và hạ tầng công nghiệp.<ref name="WFP">{{chú thích web|url=http://www.wfp.org/country_brief/indexcountry.asp?country=646|title=World Hunger - Rwanda|accessdate=2006-12-04|publisher=[[World Food Programme]]}}</ref> Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm [[cà phê]] và [[chè]], những năm gần đây có thêm các sản phẩm khoáng sản (chủ yếu [[Coltan]], được dùng trong chế tạo hàng điện tử các thiết bị viễn thông như điện thoại di động) và hoa. Du lịch cũng là ngành có tốc độ tăng trưởng tốt, chủ yếu là du lịch sinh thái (Rừng Nyungwe, Hồ Kivu) và loài khỉ đột (gorilla) nổi tiếng thế giới và đặc hữu tại vườn Virunga. Nước này có Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) thấp, và từng được coi là một [[Quốc gia nghèo có gánh nặng nợ nần lớn]] (HIPC). Năm 2005, hoạt động kinh tế và hiệu năng quản lý chính phủ nước này khiến Các định chế Tài chính Thế giới đã quyết định xóa bỏ hầu như toàn bộ các khoản nợ của họ.
Dòng 320:
 
== Nhân khẩu ==
{{bài chính|Nhân khẩu Rwanda}}
Đa số người Rwanda nói tiếng Kinyarwanda. Trước khi những kẻ thực dân Châu Âu tới đây, chưa hề có lịch sử bằng chữ viết. Ngày nay, nước này có khoảng 84% người Hutu, 15% người Tutsi, và 1% người [[Twa]], với các cộng đồng thiểu số Nam Á, Ả Rập, Pháp, Anh và Bỉ nhỏ hơn. Khoảng 56.5% dân số là tín đồ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Cơ đốc giáo La Mã]], 26% [[Tin Lành|Tin lành]], 11.1% [[Adventist]], và 4.6% [[Hồi giáo]], các đức tin truyền thống 0.1%, vô thần 1.7% (2001).