Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Seaborgi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Đặt tên: replaced: {{bài chính| → {{chính| using AWB
Dòng 49:
 
== Đặt tên ==
{{bài chính|Tranh cãi về cách đặt tên nguyên tố}}
 
Nhóm Berkeley/Livermore đề xuất tên gọi ''seaborgium'' (Sg) theo tên nhà hóa học Hoa Kỳ [[Glenn T. Seaborg]], ông đã từng là thành viên của nhóm Mỹ trong việc phát hiện ra một số nguyên tố thuộc nhóm actini. Tên gọi do nhóm này chọn đã gây tranh cãi. [[IUPAC]] tạm thời thông qua tên gọi ''unnilhexium'' (kí hiệu ''Unh''), theo hệ thống tên gọi của các nguyên tố. Năm 1994, hội đồng IUPAC đề nghị rằng nguyên tố 106 cần được đặt tên là ''rutherfordium'' và thông quan nguyên tắc rằng không có nguyên tố nào có thể được đặt theo tên người còn sống.<ref>{{chú thích tạp chí|doi=10.1351/pac199466122419|title=Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1994)|year=1994|journal=Pure and Applied Chemistry|volume=66|pages=2419}}</ref> Nguyên tắc này đã bị phản đối quyết liệt từ [[Hiệp hội hóa học Hoa Kỳ]]. Những người chỉ trích chỉ ra rằng đã có tiền lệ đặt tên nguyên tố [[einsteini]] trong khi [[Albert Einstein]] vẫn còn sống và một cuộc khảo sát chỉ ra rằng các nhà hóa học không quan tâm đến việc Seaborg vẫn còn sống. Năm 1997, theo một phần của thỏa hiệp liên quan đến các nguyên tố từ 104 đến 108, đặt tên ''seaborgium'' cho nguyên tố 106 được quốc tế chấp nhận.<ref>