Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (2) using AWB
Dòng 80:
 
=== Gặp Sao Thiên Vương ===
{{bài chính|Thám hiểm Sao Thiên Vương}}
 
Lần tiếp cận gần nhất [[Sao Thiên Vương]] diễn ra ngày 24 tháng 1 năm 1986, khi ''Voyager 2'' bay vào trong 81,500 kilômét (50,600 dặm) từ các đám mây trên đỉnh hành tinh. ''Voyager 2'' cũng đã phát hiện ra 10 [[Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương|vệ tinh trước kia chưa được biết tới của Sao Thiên Vương]]; nghiên cứu khí quyển độc nhất của hành tinh, gây ra bởi độ [[nghiêng trục]] 97.8°Của nó; và xem xét [[vành đai Sao Thiên Vương|hệ thống vành đai]] Sao Thiên Vương.
Dòng 105:
 
=== Gặp Sao Hải Vương ===
{{bài chính|Thám hiểm Sao Hải Vương}}
Lần tiếp cận gần nhất của ''Voyager 2'' với [[Sao Hải Vương]] diễn ra ngày 25 tháng 8 năm 1989.<ref>{{chú thích web |title=Voyager - Fact Sheet |work= |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/news/factsheet.html |quote=Following ''Voyager 2's'' closest approach to Neptune on August 25, 1989 |accessdate=2009-08-28}}</ref><ref>{{Harvnb|Nardo|2002|p=15|Ref=none}}</ref> Bởi đây là hành tinh cuối cùng trong Hệ mặt trời của chúng ta mà ''Voyager 2'' có thể tới thăm, Nhà khoa học Lãnh đạo Dự án, các thành viên đội, và những người điều khiển bay quyết định cũng thực thiện một chuyến bay ngang vệ tinh lớn duy nhất của Sao Hải Vương, [[Triton (vệ tinh)|Triton]], để thu thập được càng nhiều thông tin càng tốt về Sao Hải Vương và Triton, không cần biết tới Voyager 2 sẽ bay khỏi Sao Hải Vương ở góc nào. Đây cũng giống như trường hợp ''[[Voyager 1]]'' gặp [[Sao Thổ]] và vệ tinh lớn của nó là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].