Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn Xã Tắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (2) using AWB
Dòng 11:
 
=== Đàn Xã Tắc nhà Lý, Lê tại Hà Nội ===
{{bài chính|Đàn Xã Tắc (Hà Nội)}}
Trong [[Kiến Văn Tiểu Lục]], [[Lê Quý Đôn]] chép: "Triều nhà Lý, lập đàn Phong vân để cầu mưa; đàn Xã tắc để cầu quanh năm được mùa; dùng ngày lập xuân làm lễ nghinh xuân".<ref>{{chú thích sách|title=[[Kiến Văn Tiểu Lục]]|last1=Lê|first1=Quý Đôn|author-link1=Lê Quý Đôn|publisher=NXB Văn hóa thông tin|| editor1-last=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|| editor1-first=Viện Sử học|editor1-link=Viện Sử học|page=62|year=2007}}</ref> Cũng trong sách này, Lê Quý Đôn mô tả đàn Xã tắc theo thể chế định trong đời Hồng Đức [[nhà Hậu Lê]], có "nền đàn một khu, nội nghi môn 3 gian, cửa nhỏ 2 gian, bốn xung quanh đắp tường, điện Canh y 1 gian 1 chái, nhà Túc yết 5 gian 2 chái, kho tế khí và phòng bếp đều 3 gian, ngoại nghi môn 3 gian, bốn xung quanh đắp tường."<ref>{{chú thích sách|title=[[Kiến Văn Tiểu Lục]]|last1=Lê|first1=Quý Đôn|author-link1=Lê Quý Đôn|publisher=NXB Văn hóa thông tin|| editor1-last=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|| editor1-first=Viện Sử học|editor1-link=Viện Sử học|page=63|year=2007}}</ref>
 
Dòng 21:
 
=== Đàn Xã Tắc nhà Nguyễn tại Huế ===
{{bài chính|Đàn Xã Tắc (Huế)}}
Vào năm [[Gia Long]] thứ 5 (tức năm 1806) đàn Xã tắc đã được dựng lên bên trong Kinh thành [[Huế]] (trước đây thuộc xã Hữu Niên, sau là phường Ngưng Tích), thuộc địa phận phường Thuận Hòa (thành phố Huế ngày nay) để tiến hành các nghi lễ cầu thần đất và lúa giúp mùa màng tốt tươi, quốc thái dân an. Trải qua thời gian và những biến động của lịch sử và không được quan tâm bảo quản đúng mức, đàn tế Xã Tắc ngày nay hầu như đã bị hủy hoại hoàn toàn.