Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chia hết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 39:
 
Định lý cơ bản của số học (hay định lý về sự phân tích duy nhất ra các thừa số nguyên tố) phát biểu như sau: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 có thể viết một cách duy nhất (không kể sự sai khác về thứ tự các thừa số) thành tích các thừa số nguyên tố, chẳng hạn
: <math>6936 = 2^3 \times 3 \times 17^2 , \,\!</math>
 
: <math>1200 = 2^4 \times 3 \times 5^2 . \,\!</math>
 
Một cách tổng quát: Mọi số tự nhiên ''n'' lớn hơn 1, có thể viết duy nhất dưới dạng:
:<math>n={p_1}^{\alpha_1}{p_2}^{\alpha_2} {\dots} {p_k}^{\alpha_k} </math>
 
trong đó <math>{p_1},{p_2}, ,{\dots}, {p_k} </math> là các số nguyên tố. Vế phải của đẳng thức này được gọi là dạng phân tích tiêu chuẩn của ''n'.
 
== Tập hợp các ước tự nhiên của số ''n''==
Dòng 59:
 
:<math> \tau(n) = (\beta_1 + 1) (\beta_2 + 1) \cdots (\beta_k + 1), </math>
:ví dụ: <math>6936 = 2^3 \times 3 \times 17^2 , \,\!</math>, nên số 6936 có số các ước tự nhiên là (3+1).(1+1).(2+1)=24.
 
===Tổng các ước tự nhiên của số tự nhiên ''n''===
Dòng 88:
Phần tử này chính là BCNN(a, b).
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
[[Thể loại:Lý thuyết số]]