Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thiên Tứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
==Lưu vong và mất tại Xiêm La==
 
Vào khoảng năm 1776, khi quân [[Tây Sơn]] đánh vào Gia Định, truy kích tàn quân [[chúa Nguyễn]], Mạc Thiên Tích cùng Tôn Thất Xuân chạy sang Xiêm. Nhưng tháng 4 năm 1780, vua Xiêm là [[Taksin]] (Trịnh Quốc Anh) nghi ngờ ông làm gián điệp cho [[Gia Định]], bắt giết các con lớn của ông là Mạc Tử Hoàng, [[Mạc Tử Dung]] cùng các phó tướng Tôn Thất Xuân, Tham, Tịnh và 50 người tùy tùng, chỉ để lại con nhỏ là Mạc Tử Sanh và một cháu nhỏ bắt phải đi đày.<ref>Tạ Chí Đại Trường, ''Lịch sử nội chiến Việt Nam'', trang 120</ref>.Quá phẫn uất, ông tự tử<ref> Theo ''Từ điển văn học'' (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004, tr. 935. Thi sĩ [[Đông Hồ]] còn cho biết Mạc Thiên Tích tuẫn tiết bằng cách nuốt vàng lá cho bí cuống phổi, ngạt thở mà chết (''Văn học Hà Tiên'', Nxb Văn nghệ TP. HCM, 1999, tr. 148). Hằng năm, cứ đến ngày 24 tháng 10 Âm lịch, tại [[Đền thờ dòng họ Mạc]], một lễ cúng “Đồng cuộc” (tức giỗ hội) được tổ chức trọng thể, để tưởng nhớ 36 người họ Mạc bị tử nạn ở Xiêm. Trương Minh Đạt cho rằng ''Mạc Thị gia phả'' (do Nguyễn Khắc Thuần dịch) chép sự kiện ấy xảy ra ngày 21 tháng 12 Âm lịch là sai (''Nghiên cứu Hà Tiên'', tr. 346).</ref> tại [[Băng Cốc]]. Về sau Mạc Tử Sanh được thả, trở về Gia Định phò giúp [[Nguyễn Ánh]], được phong chức Tham tướng trấn thủ vùng Trấn Giang, có tiếng là tướng giỏi dù mới chỉ 19 tuổi, nhưng mất sớm.<ref>Lúc cha con Mạc Thiên Tích bị Taksin (Trịnh Quốc Anh) làm hại thì các con thứ của ông là Tử Sanh, Tử Tuấn và Tử Thiêm vì còn nhỏ tuổi lại nhờ có Cao La Hâm Hốc (người Cao Miên làm quan nước Xiêm) thương tình giấu kín nên thoát chết. Về sau, năm 1784, Chúa Nguyễn nghĩ đến dòng dõi công thần còn xót lại, bèn dùng Tử Sanh làm Tham tướng phong tước Lý Chánh hầu. Xem thêm [[Mạc Tử Sanh]].</ref>.
 
==Nhà thơ==