Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khóa nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n Bot: dọn dẹp chung, replaced: {{reflist → {{tham khảo, [[File: → [[Tập tin: (31) using AWB
Dòng 15:
! | Dòng kẻ
|-
| | [[FileTập tin:GClef.svg|center|30px]]
| | Khóa Sol (''G-clef'')
| | G4
| | Xuyên qua khúc uốn cong của khóa nhạc
|-
| | [[FileTập tin:CClef.svg|center|30px]]
| | Khóa Đô (''C-clef'')
| | [[Đô (nốt nhạc)|Đô giữa]] (C4)
| | Xuyên qua phần giữa của khóa nhạc
|-
| | [[FileTập tin:FClef.svg|center|30px]]
| | Khóa Fa (''F-clef'')
| | F3
Dòng 66:
Sau đây là danh sách đầy đủ tất cả các khóa nhạc kèm với danh sách nhạc cụ và giọng hát được soạn với khóa đó. Mỗi khóa được vẽ tại vị trí tương ứng trên khuông nhạc, theo sau là nốt nhạc tham chiếu.
 
[[FileTập tin:GClef.svg|left|G-clef|40px]]
 
=== Khóa Sol ===
Dòng 72:
 
==== Khóa treble ====
[[FileTập tin:Treble clef with ref.svg|left|90px|Khóa treble]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C treble clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa treble. {{audio|Diatonic scale on C.ogg|Phát}}]]
Khi khóa Sol (''G-clef'') được đặt tại dòng kẻ thứ hai của khuông nhạc, nó được gọi là khóa treble (''treble clef''). Đây là khóa phổ biến nhất ngày nay và là tiểu thể loại khóa Sol duy nhất còn sử dụng. Vì lý do này mà hai tên gọi thường được coi như đồng nghĩa. Theo truyền thống, người ta thường dùng khóa treble để ghi nhạc dành cho giọng kim, tiền [[dậy thì]].
 
Dòng 79:
 
====Khóa vĩ cầm Pháp (lỗi thời)====
[[FileTập tin:French clef with ref.svg|left|90px|Khóa vĩ cầm Pháp]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C French violin clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa vĩ cầm Pháp {{audio|Diatonic scale on C sopranino clef.ogg|Phát}}]]
 
Khi khóa Sol được đặt trên dòng thứ nhất của khuông nhạc thì nó được gọi là khóa vĩ cầm Pháp (''French violin clef''), vì vào thế kỷ thứ 17 và 18 nó được các nhạc sĩ người Pháp dùng để ghi các bản nhạc soạn cho vĩ cầm hoặc flute.<ref name="Michels" /> Nó giống với khóa Fa được dịch giọng thêm hai quãng tám.
{{-}}
 
[[FileTập tin:FClef.svg|left|F-clef|40px]]
 
=== Khóa Fa ===
Dòng 93:
 
==== Khóa bass ====
[[FileTập tin:Bass clef with ref.svg|90px|left|Khóa bass]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C bass clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa bass. {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Fa (''F-clef'') ở dòng thứ tư của khuông nhạc thì nó có tên là khóa bass (''bass clef'').<ref name="Michels" /> Đây là tiểu thể loại khóa Fa duy nhất còn dùng, vì vậy hai tên gọi thường được coi như đồng nghĩa.
Dòng 102:
</div>
==== Khóa baritone (lỗi thời) ====
[[FileTập tin:Baritone clef with ref.svg|left|90px|Khóa baritone]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C baritone F-clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa Fa baritone. {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
Khi đặt khóa Fa ở dòng thứ ba của khuông nhạc thì nó có tên là khóa baritone.
 
Dòng 111:
 
==== Khóa sub-bass (lỗi thời) ====
[[FileTập tin:Subbass clef with ref.svg|left|90px|Khóa sub-bass]]
Khi đặt khóa fa trên dòng kẻ thứ năm thì nó có tên gọi là khóa sub-bass. Khóa này tương đương với khóa treble bị dịch giọng xuống hai quãng tám.
 
Dòng 117:
{{-}}
 
[[FileTập tin:CClef.svg|left|C-clef|40px]]
 
=== Khóa Đô ===
Dòng 126:
==== {{anchor|Alto clef}} Khóa alto ====
<!-- Linked from redirect [[Viola clef]] -->
[[FileTập tin:Alto clef with ref.svg|left|90px|Khóa alto]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C alto clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa alto. {{audio|Diatonic scale on C.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô (''C-clef'') ở dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc thì nó có tên gọi là khóa alto.<ref name="Michels" />
Dòng 139:
 
====Khóa tenor====
[[FileTập tin:Tenor clef with ref.svg|left|90px|Khóa tenor]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C tenor clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa tenor. {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô tại dòng thứ tư của khuông nhạc thì nó có tên là khóa tenor.<ref name="Michels" />
Dòng 150:
 
==== Khóa baritone (lỗi thời) ====
[[FileTập tin:Baritone C clef with ref.svg|left|90px|Khóa baritone]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C baritone C-clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa Đô baritone. {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô lên dòng kẻ thứ năm, nó có tên gọi là khóa baritone<ref name="ApelHarvard2">Apel, Willi: ''Harvard Dictionary of Music''. Harvard University Press, 1969, [http://books.google.com/books?id=TMdf1SioFk4C&pg=PA180 tr. 180].</ref>, tương đương với khóa Fa đặt trên dòng thứ ba phổ biến hơn nhiều.
Dòng 158:
 
==== Khóa mezzo-soprano (lỗi thời) ====
[[FileTập tin:Mezzo-soprano clef with ref.svg|left|90px|Khóa mezzo-soprano]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C mezzo-soprano clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa mezzo-soprano. {{audio|Diatonic scale on C.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô lên dòng kẻ thứ hai, nó có tên là khóa mezzo-soprano.<ref name="Michels" />
Dòng 166:
 
==== Khóa soprano (lỗi thời) ====
[[FileTập tin:Soprano Clef - trimmed.png|left|90px|Khóa soprano]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C soprano clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa soprano. {{audio|Diatonic scale on C.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô lên dòng thứ nhất, nó có tên là khóa soprano.<ref name="Michels" />
Dòng 177:
==Các khóa nhạc khác==
===Khóa quãng tám===
[[FileTập tin:Tenorclefs.png|thumb|left|200px|Ba loại khóa dưới quãng tám thể hiện nốt Đô giữa]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C transposing clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa dưới quãng tám {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C sopranino clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa "sopranino {{audio|Diatonic scale on C sopranino clef.ogg|Phát}} (cao hơn một quãng tám so với khóa treble không ghi kèm số 8)]]
 
Bắt đầu từ thế kỷ 18, khóa treble được dùng cho các nhạc cụ dịch âm có âm thanh thấp hơn một quãng tám, chẳng hạn đàn ghita và cũng được dùng trong nhạc dành cho giọng tenor. Nhằm tránh lẫn lộn, người ta tạo thêm các loại khóa biến thể để thỉnh thoảng dùng, đặc biệt là khi soạn nhạc hợp xướng.
Dòng 191:
 
=== Khóa trung tính ===
[[FileTập tin:Music-neutralclef.png|95px|left]]
Khóa trung tính (''neutral clef'') hay khóa bộ gõ (''percussion clef'') không phải là một loại khóa nhạc như khóa Sol, khóa Fa và khóa Đô. Đây đơn giản chỉ là một quy ước nói rằng các dòng kẻ và khe nhạc trong khuông nhạc được gán cho một nhạc cụ bộ gõ mà không kèm cao độ chính xác, nghĩa là chúng không được chuẩn hóa (trừ một số ngoại lệ), vì thế khi sáng tác thì phải ghi chú thích để lưu ý người đọc biết phải chơi nhạc thế nào. Những nhạc cụ gõ nào đã nhận dạng được cao độ thì không dùng khóa trung tính. Một số nhạc cụ cũng thuộc bộ gõ như trống định âm (soạn nhạc với khóa bass) và ''mallet percussion'' (soạn nhạc với khóa treble hoặc với khuông nhạc lớn) thường được ký nhạc trên các khuông nhạc khác nhau thay vì ký nhạc trên khuông nhạc không được chuẩn hóa cao độ nói trên.
 
Dòng 199:
 
===Viết văn bản nhạc theo ngón tay===
[[FileTập tin:Tablature.svg|left|60px]]
[[FileTập tin:Diatonic scale on C tablature clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C với hai cách ký nhạc cho đàn ghita: ký nhạc theo ngón tay (''tablature'') và ký nhạc theo nốt. {{audio|Diatonic scale on C tablature.ogg|Phát}}]]
 
Đối với ghita và các nhạc cụ dây có ''fret'' (gợn ngang nằm sau dây đàn) khác thì có một cách ghi nhạc là ghi theo ngón tay (''tablature'') thay vì ghi theo nốt nhạc. Trường hợp này người ta ghi chú một ký hiệu TAB thay vì dùng khóa nhạc. Số dòng kẻ trong khuông không nhất thiết phải là năm dòng: mỗi dòng ứng với một dây của nhạc cụ (vì thế, nếu là ghita sáu dây tiêu chuẩn thì khuông nhạc để ghi nhạc cho nhạc cụ này sẽ có sáu dòng kẻ). Những chữ số ghi trên các dòng kẻ sẽ cho biết cần dùng ''fret'' nào với dây đàn nào. Ký hiệu TAB này cũng giống với khóa bộ gõ ở chỗ, nó không phải là một khóa nhạc đúng nghĩa mà là một ký hiệu dùng thay cho khóa nhạc.
Dòng 213:
 
==Tham khảo và ghi chú==
{{reflisttham khảo}}
 
[[Thể loại:Kí hiệu nhạc]]