Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trở kháng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tẩy trống
n Đã huỷ sửa đổi của 70.52.201.184 (thảo luận), quay về phiên bản của ArthurBot
Dòng 1:
Trong [[kỹ thuật điện]], '''trở kháng''' là [[đại lượng vật lý]] đặc trưng cho sự cản trở [[dòng điện]] của một mạch điện khi có [[hiệu điện thế]] đặt vào. Nó thường được ký hiệu bằng chữ '''Z''' và được đo trong [[SI]] bằng đơn vị đo '''Ω''' ([[ohm]]). Trở kháng là khái niệm mở rộng của '''[[điện trở]]''' cho [[dòng điện xoay chiều]], chứa thêm thông tin về độ lệch [[pha]].
 
Khái niệm trở kháng còn đóng vai trò trong [[vật lý]] khi nghiên cứu [[dao động điều hòa]]. Khái niệm này được chính thức có vị trí trong lịch sử kỹ thuật điện từ [[tháng 7]] năm [[1886]], với đóng góp của [[Oliver Heaviside]].
 
'''Trở kháng''' được biểu thị tổng quát như sau
'''Z = R + X''' là tổng của Điện kháng với Điện ứng .
:R : Điện Kháng (Resistance) .
:X : Điện Ứng (Reactance)
 
==Dòng điện một chiều==
Với [[dòng điện một chiều]], tại trạng thái cân bằng:
*[[tụ điện]] có mô hình là hai bản song song cách điện, tương đương một đoạn ''mạch hở'', có trở kháng hay điện trở vô cùng lớn.
*[[cuộn cảm]] có mô hình là cuộn dây có điện trở không đáng kể, tương đương với một dây dẫn điện.
*[[điện trở]] có trở kháng đúng bằng giá trị điện trở, một [[số thực]].
 
Khái niệm trở kháng tổng quát vẫn có ý nghĩa với mạch điện chứa tụ điện, cuộn cảm, điện trở, khi nghiên cứu trạng thái chuyển tiếp, lúc mới đóng mạch điện, hay mới ngắt nguồn điện.
 
===Điện trở ===
'''Điện trở''' sẻ kháng lại dòng điện một Kháng trở Z<sub>R</sub> = R
 
===Tụ điện===
'''Tụ điện''' có tính chất của một kháng trở vô cùng lớn
:'''Z<sub>C</sub> = R<sub>C</sub> + jX<sub>C</sub>''' = R<sub>C</sub> + 1/[jωC] = R<sub>C</sub> + 1/[j(0)C] = R<sub>C</sub> + ∞
 
===Cuộn dây===
'''Cuộn dây''' có tính chất của một điện trở với điện kháng bằng Z<sub>L</sub> = R<sub>L</sub>
:'''Z<sub>L</sub> = R<sub>L</sub> + X<sub>L</sub>''' .
Vì Điện Trở không phụ thuộc vào tần số cho nên X<sub>L</sub> = 0
 
==Dòng điện xoay chiều==
Khi đặt [[hiệu điện thế]] là một [[hàm số|hàm]] [[điều hòa]] theo [[thời gian]], hoặc tổng của các hàm điều hòa:
*[[tụ điện]] làm [[dòng điện|dòng]] bị trễ [[pha]] &pi;/2 so với hiệu điện thế
*[[cuộn cảm]] làm [[dòng điện|dòng]] bị nhanh pha &pi;/2 so với hiệu điện thế
*[[điện trở]] không thay đổi pha của dòng điện.
 
===Điện Trở===
*Điện trở sẻ kháng lại dòng điện một Kháng trở Z<sub>R</sub> = R
 
===Cuộn Dây===
1) Trở Kháng của cuộn dây được định nghỉa là tổng của Điện Kháng Với Điện Ứng của Cuộn dây
*'''Z<sub>L</sub> = R<sub>L</sub> + X<sub>L</sub>'''
**R<sub>L</sub> : Điện Kháng của cuộn dây
**X<sub>L</sub> : Điện Ứng của cuộn dây
***<math>X_L=j \omega L</math>
***ω = 2πf = 2π / T
***j = <math>\sqrt{-1}</math>
***L : điện cảm(''Inductance'') của cuộn dây.
 
2) Điện thế của cuộn dây là tổng của điện thế trên điện kháng với điện thế trên điện ứng của cuộn dây .
*'''V<sub>L</sub> = V<sub>R<sub>L</sub></sub> + V<sub>X<sub>L</sub></sub>'''
**điện thế trên điện ứng của cuộn dây dẩn trước điện thế trên điện kháng một góc 90<sup>ο</sup>
 
3) Cuộn dây có một tần số cảm ứng, tần số khi Điện kháng bằng Điện ứng, tại tần số bằng R/L và thời gian đạt đến tần số này là L/R.
 
===Tụ Điện===
1) '''Trở Kháng''' của Tụ điện được định nghỉa là tổng của Điện Kháng Với Điện Ứng của Tụ Điện .
*'''Z<sub>C</sub> = R<sub>C</sub> + X<sub>C</sub>'''
**R<sub>C</sub> : Điện Kháng của Tụ điện
**X<sub>C</sub> : Điện Ứng (''Reactance'') của Tụ điện
***<math>X_C=1 / j \omega C</math>
***ω = 2πf = 2π / T
***j = <math>\sqrt{-1}</math>
***C : điện dung (''Capacitance'') của tụ điện.
 
2) Điện thế của tụ điện sẻ là tổng của điện thế trên điện kháng với điện thế trên điện ứng của tụ điện
*'''V<sub>C</sub> = V<sub>R<sub>C</sub></sub> + V<sub>X<sub>C</sub></sub>'''
** điện thế trên điện ứng của tụ điện,V<sub>X<sub>C</sub></sub>, đi sau điện thế trên điện kháng của tụ điện,V<sub>R<sub>C</sub></sub>, một góc 90<sup>ο</sup>
 
3) Tụ điện có một tần số cảm ứng, tần số khi Điện kháng bằng Điện ứng, tại tần số bằng 1/CR và thời gian đạt đến tần số này là CR.
Trở kháng tổng cộng của mạch điện được tính giống với mạch điện một chiều, nhưng trên các [[số phức]]. Một cách tổng quát, nó thường là số phức:
:''Z'' = ''R'' + ''j X''
Với ''X'' là phần ảo của trở kháng, được gọi là '''điện kháng''', có giá trị phụ thuộc vào [[tần số]] của hiệu điện thế; ''R'' là phần thực của trở kháng, được gọi là '''trở kháng thuần'''.
 
== Liên kết ngoài ==
(bằng [[tiếng Anh]])
* [http://www.geocities.com/SiliconValley/2072/elecrri.htm Resistance, Reactance, and Impedance]
 
[[Thể loại:Điện trở]]
[[Thể loại:Đại lượng vật lý]]
 
[[ar:معاوقة]]
[[zh-min-nan:Tiān-chú chó͘-khòng]]
[[bg:Импеданс]]
[[ca:Impedància]]
[[cs:Impedance]]
[[da:Impedans]]
[[de:Impedanz]]
[[en:Electrical impedance]]
[[es:Impedancia]]
[[eo:Elektra impedanco]]
[[eu:Inpedantzia elektriko]]
[[fr:Impédance (électricité)]]
[[ko:임피던스]]
[[is:Samviðnám]]
[[it:Impedenza]]
[[he:עכבה חשמלית]]
[[hu:Impedancia]]
[[nl:Impedantie]]
[[ja:インピーダンス]]
[[no:Impedans]]
[[pl:Impedancja]]
[[pt:Impedância elétrica]]
[[ro:Impedanţă electrică]]
[[ru:Электрический импеданс]]
[[sk:Impedancia]]
[[sl:Impedanca]]
[[sr:Електрична импеданса]]
[[sh:Električna impedansa]]
[[fi:Impedanssi]]
[[sv:Impedans]]
[[ta:மின்மறுப்பு]]
[[tr:Öz direnç]]
[[uk:Імпеданс]]
[[zh:阻抗]]