Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết hỗn loạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xem thêm: Việt hóa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
:''Album [[Jumpsteady]], xem [[thuyết hỗn mang(album)]].''
:''Trò chơi điện tử, xem [[Splinter Cell: Chaos Theory]].''
[[File:WeierstrassFunction.svg|nhỏ|300px|Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn]]
 
[[Hình:Lorenz_system_r28_s10_b2-6666.png|nhỏ|200px300px|phải||Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r'' = 28, σ = 10, ''b'' = 8/3]]
Trong lĩnh vực [[toán học]] và [[vật lý]], '''thuyết hỗn mang''' mô tả những hệ [[tuyến tính]] hoặc [[phi tuyến]] (trong một số điều kiện) thể hiện hiện tượng '''hỗn loạn''', đặc trưng bởi tính chất nhạy cảm với với điều kiện ban đầu (xem [[hiệu ứng bươm bướm]]). Với đặc tính này, những biến đổi quan sát được của các hệ thống vật lý có biểu hiện hỗn loạn trông có vẻ ngẫu nhiên, dù mô hình mô tả của hệ thống là 'xác định' theo nghĩa là được định nghĩa chính xác và không chứa những tham số ngẫu nhiên. Một vài ví dụ của những hệ thống như vậy là khí quyển trái đất, hệ mặt trời, kiến tạo học, đối lưu chất lỏng, kinh tế, tăng trưởng dân số.
 
[[Hình:Lorenz_system_r28_s10_b2-6666.png|nhỏ|200px|phải||Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r'' = 28, σ = 10, ''b'' = 8/3]]
 
Những hệ thống có biểu hiện hỗn loạn toán học là những hệ tất định (triết học) và do đó, có trật tự theo nghĩa nào đó; do vậy sử dụng từ ''hỗn loạn'' là không phù hợp. Khi ta nói thuyết hỗn mang nghiên cứu các hệ xác định,
Hàng 126 ⟶ 125:
* ''Chaos Theory in the Social Sciences'', edited by L Douglas Kiel, Euel W Elliott.
* [http://www.cut-the-knot.org/blue/chaos.shtml Emergence of Chaos]
*{{vi}} [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=20F4aWQ9MTM0NzMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPUglZTElYmIlOTZOK0xPJWUxJWJhJWEwTg==&page=1 Trang thái "hỗn loạn"]
 
[[Thể loại:Lý thuyết hỗn loạn|*]]