Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thiên Tứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Đính chính lại năm sinh Mạc Thiên tứ theo nghiên cứu mới...
Dòng 1:
[[Image:Mộ Mạc Thiên Tứ.jpg|nhỏ|phải|200px|Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên.]]
'''Mạc Thiên Tứ''' (鄚天賜), tự là '''Sĩ Lân''' (士麟), còn gọi là '''Mạc Thiên Tích''' (鄚天錫)<ref>''Tích'' 錫 hay ''Tứ'' 賜 đều có nghĩa là ban cho, nhưng Tích có bộ kim 金 bên trái hợp với phép đặt tên theo [[Ngũ hành]] mà chúa Nguyễn Phúc Chu ban cho các đời họ Mạc, còn chữ Tứ 賜 bên trái có bộ bối 貝 không hợp với phép đặt tên theo Ngũ hành, nên mới đổi Tứ thành Tích.</ref>, là danh thần, danh sĩ đời [[chúa Nguyễn]]. Ông sinh năm Bính[[Mậu Tuất]] (1706[[1718]]) và mất năm Canh Tý (1780). Ông là con Tổng binh [[Mạc Cửu]] được chúa Nguyễn phong là Tông Đức Hầu.
 
Khi phụ thân ông qua đời (1735), lúc ấy ông đã 29 tuổi, ông nối nghiệp cha mở mang đất [[Hà Tiên]], được chúa Nguyễn phong chức Tổng binh Đại Đô đốc.
Dòng 29:
==Nhà thơ==
Mạc Thiên Tích học rộng, có tài văn thơ, giao du với nhiều danh sĩ [[Đàng Trong]], lập thành một [[tao đàn]] lấy tên [[Tao đàn Chiêu Anh Các]]. Tập "Hà Tiên thập vịnh" (1737) vịnh 10 cảnh đẹp Hà Tiên, phụ lục thơ hoạ của các nhà thơ trong và ngoài thị xã (một số là người Trung Quốc), gồm 320 bài. Tập "Minh bột di ngư" <ref>Tập thơ ''Minh Bột di ngư'' hiện chưa tìm được trọn vẹn. Nhưng căn cứ vào bài viết của nữ sĩ [[Mộng Tuyết]] đọc trong ngày lễ kỷ niệm 250 năm Chiêu Anh Các, sau đó được in lại trong ''Văn học Hà Tiên'' của thi sĩ Đông Hồ, thì: Trước năm 1945, ông Ngạc Xuyên đã từng gặp sách ''Minh bột di ngư'', bản in của Trịnh Hoài Đức, nhưng hiện nay giới nghiên cứu vẫn chưa tìm được một quyển nào. Sau [[1975]], Viện văn học ở [[Hà Nội]] có chép tặng bà nguyên vẹn bài phú ngót trăm câu (đã được học giả [[Giản Chi]] phiên âm, dịch ra nguyên điệu phú, cũng được in trong ''Văn học Hà Tiên'', tr. 85-98). Và trong số 32 bài thơ luật, nay chỉ mới tìm thấy 2 bài, nhờ chúng được ghi trên vách đền thờ họ Mạc tại Hà Tiên. (''Văn học Hà Tiên'', tr. 78-84)</ref>([[chữ Hán]]) gồm bài phú "Lư Khê nhàn điếu" và 32 bài [[thơ luật Đường]]. Nhà thơ [[Đông Hồ]] sưu tập được 10 đoạn thơ lục bát gián thất bằng [[chữ Nôm]] cũng vịnh cảnh đẹp Hà Tiên tương truyền của Mạc Thiên Tích ("Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh"). Tác phẩm của Mạc Thiên Tích gợi ý cho [[Nguyễn Cư Trinh]] sáng tác "[[Quảng Ngãi]] thập nhị cảnh".
==Về năm sinh...==
Mạc Thiên Tứ sinh năm Mậu Tuất (1718). Điều này được biên chép trong các sách sau:
 
*''Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả'' của Vũ Thế Dinh<ref>Vũ Thế Dinh (?-1821) hiệu Thận Vi Thị, làm chức Hà Tiên trấn Tùng trấn cai đội, tước Dinh Đức hầu. Ông mồ côi từ năm 9 tuổi, được Mạc Thiên Tứ nuôi dạy cho đến khi nên người…</ref>, soạn vào năm 1818, ghi:
"Ngày 27 tháng 5 năm Ất Mão, ông Mạc Cửu bệnh mất, là lúc ông Thiên Tứ mười tám tuổi...”<ref> Dẫn lại theo ''Nghiên cứu Hà Tiên'', do Trương Minh Đạt biên soạn. Tạp chí Xưa & Nay và Nxb Trẻ cùng ấn hành, 2008, tr. 95.</ref>
 
*''[[Gia Định thành thông chí]]'' do [[Trịnh Hoài Đức]] soạn khoảng 1820, chép:
"Hà Tiên không phòng bị, giặc Xiêm chợt đến, đánh một trận không nổi, Mạc Tổng binh (Mạc Cửu) chạy về Lũng Kỳ, vợ...đương có thai, đêm mồng 17 tháng 3 sinh Mạc Tông (Mạc Thiên Tứ)..."
 
Ở một đoạn khác, tác giả ghi rõ ngày tháng diễn ra trận giặc trên như sau: “Tháng 2 mùa xuân năm Mậu Tuất (1718), Phi nhã Cù Sa đem 5000 thủy binh cùng Nặc Ông Thâm tiến về Hà Tiên nhân thế mà cướp bóc, Mạc Tổng binh không địch nổi, chạy về Lũng Kỳ... <ref>Trịnh Hoài Đức, ''Gia Định thành thông chí'', Nxb Giáo dục, 1998, tr. 70-71, tiểu đề mục ''Sông Lũng Kỳ''.</ref>
 
Ngoài ra, còn hai quyển nữa, là:
 
*''Gia phả Hà Tiên'' bằng [[chữ Nôm]] của Trần Đình Quang, hoàn thành cuối [[thế kỷ 19]], hiện đang được bảo quản tại ''Đông Hồ Thi Nhân Kỷ Niệm Đường'' ở Hà Tiên.
 
*''Một người Trung Quốc ở vùng Nam Hải, người sáng lập xứ Hà Tiên'' của GS Émile. Gaspardone, Quản đốc Thư viện [[Trường Viễn Đông Bác Cổ]] ở [[Hà Nội]] (nay là Thư viện của Viện Hán Nôm Việt Nam).
 
Theo nghiên cứu của ông Trương Minh Đạt, sở dĩ có chuyện Mạc Thiên Tứ sinh năm [[Bính Tuất]] ([[1706]]), là vì thi sĩ Đông Hồ đã tự ý thêm vào sau khi suy tính sai.<ref> Xem thêm ''Nghiên cứu Hà Tiên'', sách đã dẫn, tr. 93-109</ref>.
 
==Chú thích==