Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Doanh nghiệp nhà nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tầm nhìn hẹp}}
'''Quốc doanh''', hay '''Doanh nghiệp nhà nước''' là [[tổ chức kinh tế]] do [[Nhà nước]] [[sở hữu]] toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn<ref>{{chú thích web |url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=80178|title=Luật số 14/2003/QH11 của Quốc hội: Luật Doanh nghiệp Nhà nước|publisher=chinhphu.vn |accessdate= 11/03/2013 }}</ref>.<br />
 
'''Doanh nghiệp nhà nước''' là [[tổ chức kinh tế]] do [[Nhà nước]] [[sở hữu]] toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn<ref>{{chú thích web |url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=80178|title=Luật số 14/2003/QH11 của Quốc hội: Luật Doanh nghiệp Nhà nước|publisher=chinhphu.vn |accessdate= 11/03/2013 }}</ref>.<br />
So với Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước thường được cho là kém hiệu quả hơn, lợi nhuận thấp hơn. Tuy nhiên, trong khi các [[công ty tư nhân]] chỉ phải tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp Nhà nước thường phải gồng gánh một số trách nhiệm xã hội, hoạt động vì lợi ích của người dân, được thành lập để đối phó với những thất bại của thị trường. Điều đó dẫn đến việc các Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận như các công ty tư nhân<ref>{{chú thích web |url=http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/69555/doanh-nghiep-nha-nuoc--cua-ai--do-ai-va-vi-ai-.html|title=Doanh nghiệp Nhà nước: Của ai, do ai và vì ai? |publisher=vietnamnet |date= 24/4/2012}}</ref>.
__TOC__
 
==Định nghĩa==
(Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước của Quốc hội nước [[Việt Nam]])
Dòng 25:
*Ngoại ứng: Các nhà đầu tư tư nhân không muốn đầu tư vào các ngành mà lợi ích của nó lan tỏa sang nhiều ngành khác trong khi họ không thu được phí từ sự lan tỏa này. Trường hợp của POSCO là một điển hình. Chính phủ Hàn Quốc đã đẩy POSCO lên vị trí số 1, và POSCO đã không lợi dụng vị trí độc quyền này để bòn rút lợi nhuận. Thay vào đó nó chia sẻ lợi ích này với các ngành khác, và vì thế làm lợi cho cả nền kinh tế.
*Công bằng xã hội: Khu vực tư nhân nhiều khi không chịu vươn tới các khu vực nghèo đói, vùng sâu, vùng xa vì lợi nhuận thấp. Vì thế, phải có các Doanh nghiệp Nhà nước làm việc này để đảm bảo quyền tiếp cận tới các dịch vụ và tiện ích tối thiểu của công chúng.
 
==Doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam==
Doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam thường được gọi là '''Anh cả Đỏ'''<ref>[http://www.youtube.com/watch?v=S6KB1kj97Zg Nếu mình không làm là tại mình, đâu phải tại thực dân đế quốc gì đâu ?]</ref>. Theo chuyên gia kinh tế của đài [[BBC]], bà Linda Yueh, việc các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam với hơn một nửa các khoản nợ xấu của cả nước có nguy cơ "nhấn chìm hệ thống ngân hàng" (20.08.2013)<ref>{{chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2013/08/130820_vietnam_econ_transition.shtml|title=Quyền lực và chuyển đổi kinh tế|publisher=BBC|date= 20 tháng 8, 2013 }}</ref>.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
 
==Xem thêm==
*[[Công ty đại chúng]]
*[[Công ty tư nhân]]
==Tham khảo==
 
{{tham khai kinh tếkhảo|2}}
 
[[Thể loại:Doanh nghiệp]]
[[Thể loại:Doanh nghiệp nhà nước]]