Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa trọng thương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
Đầu [[thế kỉ 15]], [[Tây Âu]] vừa thoát ra khỏi thời kì [[Trung Cổ]] và phong kiến, hình thành 1 xã hội chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Sản xuất tự cung tự cấp là chính, thương mại chưa phát triển.
 
Cuối thế kỉ 15 đầu [[thế kỉ 16]], [[thương mại]] bắt đầu phát triển nhờ các nhân tố như: các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình thành các tuyến đường [[vận tải]] thương mại, sự gia tăng [[dân số]] tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi của các nhà sản xuất và thương gia. Ngoài ra, phải kể đến những nguyên nhân khác như: vai trò của các thươg gia được nâng cao, sự hình thành ngày càng nhiều các quốc gia độc lập cả về [[chính trị]], vàng bạc từ [[Tân thế giới]] đổ về,…về…
 
Trong bối cảnh như vậy, một nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viện ngân hàng, nhân viện Chính phủ và cả một số nhà triết học) đã viết những bài tiểu luận và những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó đã biện hộ cho 1 trường phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương.