Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Đình Ái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 40:
Tháng 3 năm [[1597]], [[nhà Minh]] sai ủy quan là Vương Kiến Lập đến trấn Nam Giao đòi lễ cống và hội khám (diễu binh). Ngày 28 tháng 3 vua [[Lê Thế Tông]] thân đốc hữu tướng Hoàng Đình Ái, thái úy [[Nguyễn Hoàng]], [[Nguyễn Hữu Liêu]] cùng tả hữu đô đốc 7, 8 viên, voi và 5 vạn quân đến trấn Nam Giao đề phòng khi mở cửa quan, hội khám quân Minh tràn sang giúp phía Mạc lưu vong bắt vua, hiếp tướng. Hoàng Đình Ái tâu với [[Trịnh Tùng]]:
 
:''“Nhà"Nhà Minh chuẩn bị chinh phục nước ta, có thể chỉ là để diễu võ dương oai, khiến nước ta phải sợ, nhưng cũng có thể muốn thực hiện mưu đồ mà xưa kia tổ tiên họ bị thất bại. Xin tiết chế cho lệnh được tùy nghi đối phó."''
 
[[Trịnh Tùng]] liền trao cho Hoàng Đình Ái thanh gươm ''“An"An quốc”quốc"'' tại cửa [[nam Quan|ải Nam Quan]], ủy quan Vương Kiến Lập cùng tàn quân Mạc trông thấy quân Lê đông đúc, binh tướng oai hùng, lẫm liệt khí thế phải lẳng lặng từ bỏ những ý đồ đánh chiếm. Cuộc hội khám cử hành đúng nghi lễ, [[nhà Minh]] phải công nhận nhà Lê, bỏ [[nhà Mạc]].
 
==Đại thần thời bình==
Dòng 50:
Cuối năm 1607, ông ốm nặng. Trước khi qua đời, chúa Trịnh Tùng thăm hỏi ông:
 
:''“Hữu"Hữu tướng quốc một thời công lao dồn lại to hơn núi Thái, Hữu tướng có muốn được gia ơn chức tước gì cho con cháu?"''
Ông trả lời:
 
:''“Người"Người ta sinh ra ở đời, ai có bổn phận người ấy, công lao nên tự lập, chức tước chớ lạm phong”phong"''
 
Ông mất ngày 15 tháng Chạp năm Đinh Mùi (1607) tại nội thành Thăng Long, thọ 81 tuổi. Vua [[Lê Kính Tông]] ra chiếu chỉ cả nước để tang 5 ngày, triều đình bãi triều 5 [[ngày]], lấy dân 10 [[xã]] làm lính giữ phần mộ.
Để nhớ công đức của ông, sau khi ông mất nhân dân Mạc Xá, huyện Tứ Lộc, tỉnh [[Hải Dương]] đã lập đền thờ ''“Chiêu"Chiêu cảm Đại Vương”Vương"'' để thờ ông.
 
Không chỉ có nhà Lê đánh giá cao công trạng của ông. Vào thời [[nhà Nguyễn]], vua [[Gia Long]] (1803) liệt ông vào hàng công thần Trung hưng bậc nhất, tôn là ''Kim Tử Vinh lộc đại phu''. Năm 1823, vua [[Minh Mạng]] cho dựng miếu ''“Lịch"Lịch đại đế vương”vương"'' trong kinh thành Huế để thờ Thái tể Hoàng Đình Ái cùng các công thần [[Tô Hiến Thành]], [[Trần Nhật Duật]], [[Trương Hán Siêu]]...
 
==Nhận định==
Sách ''“Lịch"Lịch triều hiến chương loại chí”chí"'' nhà sử học [[Phan Huy Chú]] (1782 - 1841) nhận xét về ông như sau:
 
:''“Ông"Ông có học thức, thông binh pháp, cầm quân nghiêm chỉnh, trong thì giúp mưu, ngoài thì đánh dẹp, tự mình trải vài trăm trận, đánh đến đâu được đấy, làm cả tướng võ, tướng văn, không phân biệt thứ bậc, uy quyền, ưu đãi sĩ phu, giữ gìn pháp độ. Mọi người đều khen là giỏi... Với lòng quyết tâm, tài mưu lược, dũng cảm, ông đã giữ vững lòng tướng sĩ chống được giặc mạnh, cuối cùng đã chuyển thua hóa thắng, đổi nguy ra yên do sức bọn ông cả”cả"''
 
==Chú thích==