Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền tác giả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: thay đỗi → thay đổi using AWB
n →‎Bản quyền: clean up, replaced: đỗi → đổi using AWB
Dòng 38:
Trong copyright của hệ thống luật Anh-Mỹ, trái ngược với luật về quyền tác giả của hệ thống luật Châu Âu lục địa, các '''quyền sử dụng''' và '''quyền định đoạt''' về một tác phẩm thường không dành cho tác giả (thí dụ cho một [[nghệ sĩ]]) mà lại dành cho những người khai thác các quyền này về mặt kinh tế (thí dụ như [[nhà xuất bản]]). Tác giả chỉ giữ lại các quyền phủ quyết có giới hạn nhằm để ngăn cản việc lạm dụng của copyright từ phía những người khác thác các quyền này.
 
Một điểm khác biệt cơ bản nữa giữa Bản quyền và quyền tác giả là luật về quyền tác giả bảo vệ cả những quyền nhân thân của tác giả (''moral rights'') trong khi các quốc gia như Anh, Úc, Mỹ hầu như không hề có những quy định này cho đến thời gian gần đây. Cụ thể như pháp luật về quyền tác giả Việt Nam từ lâu đã bảo vệ những quyền nhân thân của tác giả như Quyền bảo đảm được trích dẫn khi tác được sử dụng hoặc quyền bảo dẳm tác phẩm không bị sữa đỗiđổi, bổ sung, thay đổi, chuyển thể dưới mọi hình thức mà không được sự đồng ý của (các) tác giả.
 
Cho đến những năn gần đây copyright tại Mỹ vẫn phải đăng ký một cách rõ ràng và chấm dứt 75 năm sau khi được ghi vào trong danh mục copyright trung tâm. Hiện nay các tác phẩm mới tại Mỹ được bảo vệ cho đến 70 năm sau khi tác giả qua đời hay 95 năm dành cho các doanh nghiệp. Việc đăng ký copyright tại [[Thư viện Quốc hội Mỹ]] (''Library of Congress'') không còn là cần thiết bắt buộc nữa nhưng vẫn được khuyên nhủ.