Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên đại Hỏa thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Che robot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, General fixes using AWB
n →‎Khí quyển và đại dương: clean up, replaced: của của → của using AWB
Dòng 13:
Một lượng nước đáng kể có lẽ đã có mặt trong vật chất tạo ra Trái Đất [http://www.ingentaconnect.com/content/arizona/maps/2005/00000040/00000004/art00003;jsessionid=7ibpocfkopqql.alice]. Các phân tử nước có lẽ đã thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất cho đến khi bán kính của Trái Đất đạt tới khoảng 40% kích thước ngày nay, và nước (cùng các nguyên tố dễ bay hơi khác) có lẽ đã được giữ lại sau thời điểm này [http://history.nasa.gov/SP-345/ch26.htm].
 
Một phần của hành tinh non trẻ này có lẽ đã bị phá vỡ bởi một [[giả thuyết va chạm lớn|va chạm]] để tạo nên Mặt Trăng, nó có lẽ được gây ra bởi sự nóng chảy của của một hoặc hai khu vực lớn. Các thành phần hiện nay không phù hợp với sự nóng chảy hoàn toàn, và va chạm đó rất khó để có thể nung chảy hoàn toàn và trộn lẫn các khối đá khổng lồ [http://solarsystem.nasa.gov/scitech/display.cfm?ST_ID=446].
 
Nghiên cứu về ziricon đã phát hiện ra rằng nước ở trạng thái lỏng có thể đã tồn tại từ khoảng 4.400 Ma, rất sớm sau sự hình thành của Trái Đất [http://wwwrses.anu.edu.au/admin/index.php?p=harrison], [http://info.anu.edu.au/mac/Media/Media_Releases/_2005/_November/_181105harrisoncontinents.asp], [http://www.geology.wisc.edu/%7Evalley/zircons/cool_early/cool_early_home.html]. Điều này chứng tỏ có sự hiện diện của [[khí quyển]]. [[Hiđrô]] và [[heli|hêli]] có lẽ vẫn tiếp tục bị mất khỏi bầu khí quyển này, nhưng sự thiếu vắng các [[khí hiếm|khí trơ]] nặng hơn trong khí quyển ngày nay đã gợi ý rằng có lẽ đã có một điều gì đó mang tính thảm họa đã xảy ra với bầu khí quyển ban đầu này. Tuy nhiên, một phần đáng kể các vật chất có lẽ đã bị hóa hơi bởi va chạm này, tạo thành một bầu khí quyển dày dặc hơi đá xung quanh hành tinh non trẻ. Đá bốc hơi có lẽ đã ngưng tụ trong phạm vi khoảng 2.000 năm, để lại sau lưng nó các chất dễ bay hơi còn nóng bỏng, tạo ra một bầu khí quyển dày [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]] cùng hiđrô và hơi nước. Các đại dương chứa nước lỏng có lẽ đã tồn tại mặc dù nhiệt độ bề mặt ở mức khoảng 230&nbsp;°C, dưới áp suất khí quyển rất lớn của CO<sub>2</sub>. Khi quá trình nguội đi được tiếp diễn, các sự lún sụt của đất và sự hòa tan trong nước biển đã loại bỏ phần lớn CO<sub>2</sub> ra khỏi khí quyển nhưng nồng độ của nó dao động một cách dữ dội do bề mặt mới và các chu trình tạo lớp vỏ Trái Đất đã xuất hiện.[http://www.pnas.org/cgi/content/full/98/7/3666]