Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá bảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VietLong (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin đá
|name=SlatĐá bảngt
|type=Đá biến chất
|type_link=Đá biến chất
Dòng 8:
|composition_secondary=[[biotit]], [[clorit]], [[hematit]], [[pyrit]]
}}
[[Image:Slate Macro 1.JPG|thumb|right|mẫu slatđá bảng (~ 6 cm dài và ~ 4 cm cao)]]
'''Đá bảng''' hay '''đá phiến lớp''' là một loại [[đá biến chất]] đồng nhất [[phân biến]], hạt mịn có nguồn gốc từ các đá trầm tích dạng [[đá phiến sét]] với thành phần bao gồm [[sét]] hoặc [[tro núi lửa]] trải qua quá trình biến chất khu vực cấp thấp. Nó là đá biến chất có tính phân phiến hạt rất mịn.<ref name=EG>Essentials of Geology, 3rd Ed, Stephen Marshak</ref> Sự phân phiên có thể không trùng khớp với sự phân lớp của đá trầm tích nguyên thủy nhưng sự phân phiến này vuông góc với phương nén ép trong qua trình biến chất.<ref name=EG/>. Cần phân biệt với '''[[đá phiến]]''' (schist). Thuật ngữ '''diệp thạch''' có nghĩa không rõ ràng, thường chỉ một trong hai loại đá (đá bảng hoặc đá phiến) tùy theo từ điển, thậm chí có từ điển chấp nhận cả hai nghĩa trên.
 
==Thành phần khoáng vật==
SlatĐá bảng chủ yếu chứa các khoáng vật [[thạch anh]] và [[muscovit]] hoặc [[illit]], thường có thêm [[biotit]], [[clorit]], [[hematit]], và [[pyrit]] và ít hơn là [[apatit]], [[graphit]], [[kaolinit]], [[magnetit]], [[tourmalin]], hoặc [[zircon]] cũng như [[feldspar]].
 
==Tham khảo==