Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Khắc Hòe”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 10:
Năm 1925, ông tốt nghiệp được phân công làm tham tá tòa sứ (commis des résidences) và lần lượt làm việc ở Huế và Quy Nhơn cho đến năm 1933 thì chuyển sang ngạch quan lại Nam triều do vợ ông thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn.
 
Năm 1940 - 1944 ông làm Quản đạo Đà Lạt thay ông Trần Văn Lý giữ chức Ngự tiền Văn phòng Đổng lý.<ref>http://www.dalat.com.vn/Introduction.aspx?ID=36</ref>. Ông nhớ đến những nông dân nghèo ở quê hương và tổ chức đưa một số người lên lập ấp trồng rau kiếm sống ở Đà Lạt, lấy tên là “Ấp"Ấp Nghệ Tĩnh”Tĩnh" ở ngoại thành, bây giờ là phường 8 thuộc thành phố Đà Lạt<ref>http://www.dalat.gov.vn/web/books/diachidalat/phan2/C2-2.htm</ref>, góp phần vào sự phát triển của [[Đà Lạt|Thành phố Đà Lạt]].
 
Năm 1944 - 1945 ông làm [[Ngự tiền văn phòng]] đổng lý, hàm Thượng thư của vua [[Bảo Đại]]. Ông là người soạn thảo chiếu “thoái"thoái vị”vị" cho vua Bảo Đại ngày 22/8/1945. Ông chứng kiến sự hấp hối của triều đình nhà Nguyễn trước và trong Cách mạng Tháng Tám (1945). Không những là người chứng kiến, hơn thế nữa, Phạm Khắc Hoè còn là người góp phần thúc đẩy sự sụp đổ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn từ bên trong. Bằng cuộc vận động gây sức ép buộc Bảo Đại thoái vị, lại chính tay mình soạn thảo Chiếu thoái vị cho Bảo Đại, Phạm Khắc Hoè từ bên trong, phối hợp với các lãnh đạo chủ chốt của Việt Minh tại Huế góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.
 
==Tham gia chính quyền Cách mạng==
Dòng 29:
Ông mất ngày 22 tháng 6 năm 1995 tại nhà riêng phố Tràng Thi, quận Hoàn kiếm, Thành phố Hà Nội thọ 94 tuổi, được an táng tại Nghĩa trang [[Mai Dịch]], [[Hà Nội]].
 
Lễ tang ông được tổ chức trọng thể mấy hôm sau, ngày 26-6-1995 tại trụ sở Uỷ ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chủ tịch đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam [[Lê Quang Đạo]] đọc điếu văn, sau khi nhắc lại vắn tắt thân thế và sự nghiệp của người quá cố, ông nói: “Chín"Chín mươi ba là tuổi đại thọ. Đại thọ của cụ Hoè thật đáng quý vì trong cuộc đời dài ngót thế kỷ, cụ không phải là người thụ động chứng kiến diễn biến của lịch sử nước nhà mà còn tự nguyện góp phần vào việc gạt bỏ chế độ cũ và sự ra đời của chế độ mới. Như cụ đã viết trong tập hồi ký Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc của mình, cụ làm việc đó theo tiếng gọi của Tổ Quốc, theo sự thúc giục của lương tâm, với tấm lòng thiết tha mong muốn nước nhà có một chế độ mới thay thế chế độ vua quan lỗi thời mà cụ hiểu rất rõ”rõ".<ref>http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhung-ngay-cuoi-doi-cua-cu-Pham-Khac-Hoe-NGUOI-SOAN-CHIEU-THOAI-VI-CHO-VUA-BAO-DAI/2131379816/181/</ref>
 
==Vinh danh==