Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thụ tinh trong ống nghiệm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm thông tin thụ tinh trong ống nghiệm ở VN
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi đầu tiên
n chèn link tới bệnh viện
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi đầu tiên
Dòng 6:
Với công nghệ tiên tiến, ngày nay tỷ lệ mang thai của người được thụ tinh trong ống nghệm đã được nâng lên đáng kể so với trước đây. Năm 2006, các báo cáo y khoa của Canada cho thấy tỷ lệ mang thai là 35%.<ref name=canadians>[http://www.theglobeandmail.com/servlet/story/RTGAM.20081215.wivf1215/BNStory/National/?page=rss&id=RTGAM.20081215.wivf1215 Success rate climbs for in vitro fertilization] The Canadian Press. December 15, 2008 at 8:27 PM EST</ref> Một nghiên cứu của Pháp ước tính có 66% bệnh nhân bắt đầu áp dụng phương pháp thụ tinh này và cuối cùng đã sinh con (40% trong quá trình điều trị bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm tại trung tâm và 26% sau khi gián đoạn thụ tinh trong ống nghiệm). Việc có con sau khi ngừng điều trị bằng thụ tinh trong ống nghiệm chủ yếu là [[con nuôi|nhận con nuôi]] (46%) hoặc [[mang thai|mang thai tự nhiên]] (42%).<ref>{{chú thích tạp chí|author=de La Rochebrochard E, Quelen C, Peikrishvili R, Guibert J, Bouyer J |title=Long-term outcome of parenthood project during in vitro fertilization and after discontinuation of unsuccessful in vitro fertilization |journal=Fertil. Steril. |volume= 92|issue= 1|pages= 149–56|year=2008 |month=August |pmid=18706550 |doi=10.1016/j.fertnstert.2008.05.067 |url=}}</ref>
 
Tại Việt Nam,  Trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm [[Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh]] đã đi vào hoạt động ngày  ngày 13 tháng 2 năm 2008 , Ngày 27/03/08 lúc 13g40 em bé đầu tiên của chương trình Thụ Tinh Trong Ống Nghiệm (TTTON) tại bệnh viện đa khoa Vạn Hạnh, trung tâm thụ tinh TTTON thứ tư của thành phố Hồ Chí Minh, đã chào đời khoẻ mạnh. Đây là một bé trai, cân nặng lúc sanh 3,300g. Chị QTT, mẹ của bé, mong con 1 năm, được chỉ định làm TTTON do buồng trứng đa nang và tinh trùng yếu.
 
== Tham khảo ==