Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Lãng (linh mục)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36:
Gs Đỗ Lai Thúy, trong một bài viết, đã nêu lên điểm nổi bật trong số những cống hiến của Thanh Lãng<ref> Đỗ Lai Thuý - Thanh Lãng, từ tư liệu đến cách phân kỳ văn học[http://www.vanhoanghethuat.org.vn/2007.12/dolaithuy.htm]</ref>:
:"Các nước [[Đông Á]] thường không coi trọng tư liệu… Việc sưu tầm tư liệu, đặc biệt là tư liệu báo chí, của Thanh Lãng xuất phát từ việc thương học trò. Đến sinh viên đại học cũng học chay. Chỉ học nguyên lý mà không đọc tác phẩm, chỉ học luận điểm mà không đọc, hoặc không có để đọc, các luận chứng. Bởi thế, dạy - học trở nên áp đặt, độc thoại...
:"Và cũng nhờ tư liệu mà Thanh Lãng có cái nhìn mới với một vài giai đoạn văn học. Trước hết là 'văn học [[Thiên Chúa giáo]]'. Trước đây chúng ta thường nghĩ văn học Việt Nam có văn học [[Nho giáo]] (điều quá hiển nhiên), văn học [[Phật giáo]] (một số người còn nghi ngờ!), nhưng văn học Thiên Chúa giáo thì nhất quyết không có. Nhưng Thanh Lãng đã làm thay đổi suy nghĩ của chúng ta... Cũng chính trên cơ sở tư liệu này, thanhThanh lãngLãng đã có đóng góp thứ hai, quan trọng hơn, vào việc phân kỳ lịch sử văn học... Như vậy, chọn mốc 1862, tuy là một cột chính trị nhưng lại sản sinh ra nhiều hệ quả văn hóa quan trọng, Thanh Lãng đã mang lại một cái nhìn mới cho một giai đoạn [[văn học Việt Nam]]. Đó là một cái nhìn từ [[Nam bộ]] nhưng lại có giá trị toàn quốc, một cái nhìn từ chữ [[quốc ngữ]], từ văn chương [[Ki tô giáo]], tức là cái mới nảy sinh và, do đó, có phần đối lập với cái nhìn quen thuộc từ [[Bắc bộ]], từ nền văn chương Nho giáo, tức từ sự suy tàn của cái cũ..."
 
==Chú thích==