Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rigel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n →‎Tính chất vật lý: Alphama Tool, General fixes
Dòng 51:
 
==Tính chất vật lý==
Rigel đã được nghiên cứu khá kĩ bằng các đo đạc chính xác nhờ phương pháp [[thị sai]]: ước lượng qua [[phổ học|quang phổ]] các nhà thiên văn thu được giá trị khoảng cách từ [[Trái Đất]] đến nó vào khoảng {{convert|700|and|900|ly|pc|abbr=off|lk=on}}, và dữ liệu từ vệ tinh ''[[Hipparcos]]'' với giá trị “tin"tin cậy nhất”nhất" là {{convert|773|ly|pc|lk=off}}, với [[sai số biên]] khoảng 19%.<ref>Tính toán theo cách này: 0,81 / 4,22 * 100 = 19,2</ref> Rigel là [[sao siêu khổng lồ xanh]], có khối lượng 17 lần [[khối lượng Mặt Trời]], [[độ sáng]] lớn gấp 85.000 lần độ sáng của [[Mặt Trời]].<ref>{{chú thích web |url=http://www.astro.uiuc.edu/~kaler/sow/rigel.html |title=Rigel |accessdate=2007-02-04 |last=Kaler |first=James |coauthors= |date= |work= |publisher=}}</ref> Rigel là ngôi sao sáng nhất trong vùng lân cận với Mặt Trời; ngôi sao gần nhất mạnh hơn nó là [[Naos]], cách Trái Đất 1.100 năm ánh sáng trong chòm sao [[Thuyền Vĩ]]. Ngôi sao Rigel rất sáng khi ở vị trí cách nó 1 [[đơn vị thiên văn]], nó là một quả cầu chiếu sáng không thể tưởng tượng được với [[đường kính góc]] là 35° với cấp sao -38. Công suất [[thông lượng]] bằng 100 MW / m<sup>2</sup> hay 10&nbsp;kW / cm<sup>2</sup>, trong khi của Mặt Trời bằng 1,4&nbsp;kW / m<sup>2</sup>. Công suất thông lượng ở khoảng cách này bằng với công suất thông lượng từ một que hàn ở khoảng cách chỉ vài [[milimét]]; bất kì vật nào nằm gần ngôi sao trong khoảng cách này sẽ bị bốc hơi và thổi ra xa bởi gió sao cực mạnh.
 
Với độ sáng và sự di chuyển của mình trong vùng [[tinh vân]], Rigel làm sáng lên một số đám mây bụi trong vùng lân cận chung của nó, nổi bật nhất là [[IC 2118]] (tinh vân Đầu Phù thủy - the Witch Head Nebula).<ref name="Jedicke1992">{{chú thích sách |chapter=Regal Rigel |title=The New Cosmos |last=Jedicke |first=Peter |authorlink= |coauthors=Levy, David H. |year=1992 |publisher=Kalmbach Books |location=Waukesha |isbn= |pages=48–53 |url= }}</ref> Rigel cũng kết hợp với [[tinh vân Lạp Hộ]], mặc dù khoảng cách từ Trái Đất đến tinh vân gấp hai lần khoảng cách đến Rigel nhưng hai thiên thể nằm khá gần nhau trong chòm sao Lạp Hộ nếu nhìn từ Trái Đất. Tuy có khoảng cách khác nhau như vậy, quỹ đạo chuyển động của Rigel trong không gian trong tương lai có thể sẽ gần lại với tinh vân khi nhìn từ Trái Đất. Từ đó có thể phân loại Rigel là thành viên bên ngoài thuộc tập hợp Orion OB1 ([[:en:Orion OB1 Association|Orion OB1 Association]]), cùng với nhiều thiên thể sáng khác trên bầu trời; cụ thể hơn, nó là thành viên của tập hợp Taurus-Orion ([[:en:Taurus-Orion R1 Association|Taurus-Orion R1 Association]]), với nhóm OB1 là những ngôi sao nằm gần tinh vân và hình thành gần đây.<ref name="Jedicke1992" />