Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Olivin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuhan (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tuhan (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
}}
 
[[Khoáng vật]] '''olivinOlivin''' (đá quý gọi là '''[[peridot]]''') là khoáng vật [[sắt]] [[magie]] silicat có công thức cấu tạo chung là ([[magnesium|Mg]],[[sắt|Fe]])<sub>2</sub>[[silicon|Si]][[oxygen|O]]<sub>4</sub>. Olivin là một trong những khoáng vật phổ biến nhất trên [[Trái đất]], và cũng được tìm thấy trong [[meteoritthiên thạch]]s<ref> [http://www.farlang.com/art/gemstone-meteorites Fukang and other Pallasites] </ref> và trên [[Mặt trăng]], [[Sao hỏaHỏa]],<ref> [http://www.psrd.hawaii.edu/Nov03/olivine.html Pretty Green Mineral....] Hawaii Institute of Geophysics and Planetology </ref> và sao chổi [[Wild 2]].
 
Tỉ lệ sắt và magie thay đổi giữa hai khoáng vật đầu và cuối dãi của [[dung dịch rắn]] gồm: [[forsterit]] (gốc Mg,haykí hiệu Fo) và [[fayalit]] (gốc Fe, kí hayhiệu Fa). Thành phần của olivin thường bao gồm một trong hai khoáng vật trên với tỷ lệ khác nhau (ví dụ Fo<sub>70</sub>Fa<sub>30</sub>). Forsterit có nhiệt độ nóng chảy cao ở điều kiện áp suất khí quyển khoảng 1900°C, còn fayalit có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, khoảng 1200°C. Nhiệt độ nóng chảy thay đổi liên tục đối với các khoáng vật nằm giữa hai khoáng vật trên vì vậy chúng cũng có tính chất khác nhau. Olivin chỉ bao gồm các nguyên tố [[oxy]], [[silic]], [[magie]], và [[sắt]]. [[Mangan]] và [[niken]] thường là các nguyên tố có nhiều trong đá chứa olivin.
 
Olivin còn là tên đại diện cho nhóm khoáng vật có cấu trúc tương tự. Nhóm olivin bao gồm [[tephroit]] ([[mangan|Mn]]<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub>), [[monticellit]] ([[calcium|Ca]]MgSiO<sub>4</sub>), và [[kirschsteinit]] (CaFeSiO<sub>4</sub>).
Dòng 52:
[[Image:Green sand close up.jpg|thumb|200px|Cát lục là tinh thể olivin, bị bào mòn từ đá [[núi lửa]]]]
[[Image:Peridot in basalt.jpg|thumb|Peridotit xenolith trong bazan--olivin là các tinh thể màu lục. Địa điểm: Vùng đất người da đỏ San Carlos, Gila Co., Arizona, USA.]]
Olivin được đặt tên xuất phát từ màu lục đặc trưng (sự có mặt của [[niken]]) của nó , nó có thể chuyển sang màu đỏ khi sắt bị oxu hóa. Olivin có [[mặt gãy]] [[vỏ sò]] và đôi khi [[khôngdễ phẳngvỡ]]. Độ cứng của olivin theo [[thang độ cứng Mohs]] là 6,5–7, [[tỷ trọng riêng]] khoảng 3,27–3,37, và có [[ánh]] [[thủy tinh]], trong suốt đến mờ.
 
Olivin trong suốt đôi khi được sử dụng làm [[đá quý]]. Olivin còn được gọi là crysolit, tho [[tiếng Hi Lạp]] dùng để chỉ [[vàng]] và đá. Olivin hạt mịn có thể được tìm thấy trong các đá phủ ở đảo [[Zabargad]], [[biển Đỏ]].
Dòng 60:
Olivin giàu Fe ít phổ biến hơn, và có mặt trong các [[đá mácma]] xâm nhập với lượng nhỏ. Olivin này rất hiếm gặp trong đá [[granit]] và [[ryolit]]. Olivin rất giàu Fe có thể tồn tại cùng với [[thạch anh]] và [[tridymit]], nhưng olivin giàu Mg không thể có mặt cùng với các [[khoáng vật]] [[silica]] vì chúng sẽ phản ứng với nhau để tạo ra [[pyroxen#orthopyroxen|orthopyroxen]], (Mg,Fe)<sub>2</sub>Si<sub>2</sub>O<sub>6</sub>.
 
Olivin giàu Mg bền vững với áp suất ở độ sâu khoảng 410 km trong lòng đất. Do đó, nó là khoáng vật phong phú nhất trong phần dưới của [[lớp phủ (địa chất)|manti]], các tính chất của olivin cũng ảnh hưởng đến [[lưu biến học]] của một phần trái đất khi mà các dòng vật chất rắn tạo ra [[kiến tạo mảng]]. Các nghiên cứu cho thấy olivin ở áp suất cao (khoảng 12 [[GPa]], áptưng suấtứng với độ sâu khoảng 360 km hoặc lớn hơn) có thể chứa ít nhất khoảng 8900 [[ppm]] (khối lượng) nước. Lượng nước này làm giảm đáng kể sức kháng của olivin đối với dòng chất rắn; hơn thế nữa, do lượng olivin quá nhiều, lượng nước hòa tan trong olivin sẽ lớn hơn trong [[đại dương]].<ref> Smyth, J. R., Frost, D. J., Nestola, F., Holl, C. M., Bromiley, G., ''Olivine hydration in the deep upper mantle: Effects of temperature and silica activity.'' Geophysical Research Letters, v. 33, L15301, doi:10.1029/2006GL026194, 2006</ref>
 
Olivin giàu Mg cũng được tìm thấy trong [[thiên thạch]], trên Sao hỏaHỏa, và [[Mặt trăng]] của Trái đất. Các thiên thạch này gồm [[chondrite]], được thu thập từ các mảnh vỡ trong hệ mặt trời cổ; và [[pallasit]] là hỗn hợp của sắt-niken và olivin. Tín hiệu quang phổ của olivin cũng được phát hiện trong đám mây bụi xung quanh các ngôi sao trẻ. Đuôi các sao chổi (được hình thành từ đá mây bụi xung quanh [[Mặt trời]] trẻ) thường cũng có tín hiệu quang phổ của olivin. Olivin cũng có mặt trong các mẫu của một sao chổi được thu thập gần đây bởi [[Stardust (spacecraft)#Sample analysis|phi thuyền Stardust]]. <ref>[http://stardust.jpl.nasa.gov/news/status/060313.html Press Release 06-091]. Jet Propulsion Laboratory Stardust website, retrieved May 30, 2006. </ref>
 
==Cấu trúc tinh thể==