Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thể loại trò chơi điện tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Dinhvlnet (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
KingPika (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
[[Game pinball]] (game bắn bóng) được thiết kế để mô phỏng hình ảnh và cảm giác của một bàn chơi pinball trong thực tế ảo. Phần lớn các game Pinball có chung một cách chơi, khi người chơi điều khiển hai cái vợt trái-phải, và cố gắng đánh quả bóng đập vào những vùng cụ thể trên bàn để kiếm điểm số. Trên bàn điều khiển, hai nút bấm trái và phải thường được sử dụng thay thế cho hai vợt đánh bóng ở máy pinball trong thực tế. Trong một số trường hợp, một số game pinball có thể có hơn hai vợt đánh bóng; hai cái thường ở dưới của bàn, và những vợt khác (thường chỉ có thêm một đến hai vợt) đặt dưới hai vợt kia. Một số game sẽ tự động kéo lò xo và bắn bóng vào mặt bàn, trong khi các game khác yêu cầu người chơi phải nhấn nút để bắn bóng. Một đặc điểm quan trọng mà video game pinball có thể tiến bộ hơn nhiều so với bàn pinball thực là sự bổ sung các tính năng mà không thể có trong thực tế, như cps nhiều màn chơi (tương ứng nhiều bàn pinball) hoặc khả năng kiểm soát bóng trực tiếp. Game pinball trở nên nổi tiếng hơn trông những năm gần đây trên hệ cầm tay và trái ngược là sự kém hấp dẫn trên console.
 
[[Platform game]] (hay platformer) là thể loại con của game hành động. Lối chơi của các game này liên quan chủ yếu tới việc di chuyển giữa các "tầng" (hay nền mặt đất) khác nhau bằng cách nhảy giữa chúng (đôi khi các phương tiện khác được dùng để hỗ trợ cho việc nhảy như đánh đu hoặc dùng bập bênh, nhưng đây đều được coi là các biến thể của một cơ chế). Các yếu tố truyền thống khác bao gồm chạy và leo trèo qua các cầu thang và các bờ vực. Platform game thường mượn các yếu tố từ các thể loại khác như đối kháng hay bắn súng (ví dụ như dòng game Castlevania, kết hợp cả yếu tố nhập vai). Thể loại này thường gắn chặt với các linh vật hoạt hình mang tính biểu tượng như Donkey Kong, Sonic the Hedgehog, Mario, Megaman, Samus và Rayman, dù rằng platform games có thể có bất kì chủ đề nào. Bản thân thuật ngữ ban đầu dùng để mô tả bất cứ trò chơi nào mà trong đó người chơi di chuyển giữa các nền (mặt đất, khu vực...), và Space Panic, một phiên bản ra đời năm 1980 trên hệ arcade, được cho là game platform đầu tiên vì có các chướng ngại vật và các khoảng trống để nhảy qua, làm nó trở thành một game platform đầu tiên theo như nghĩa hiện đại của thuật ngữ. ''[[Pitfall!]]'' cũng có thể được xếp hạng là một trong những game platform thời kỳ đầu. Theo như truyền thống, game platform chơi trên nền 2D, với người chơi có góc nhìn từ một bên, một góc nhìn "cắt ngang". Việc này có thể thực hiện một cách dễ dàng bằng phuơngphương pháp [http://en.wikipedia.org/wiki/Sprite_(computer_graphics) sprites] (kết hợp hai hoặc nhiều hình ảnh 2 chiều vào với nhau để tạo chiều sâu) và cũng dễ dàng cho các máy tính đời đầu xử lí. Đồ họa 3 chiều giờ đây mở rộng chiều di chuyển của game platform ra mọi hướng. Tuy nhiên, góc nhìn 3 chiều làm cho việc xác định khoảng cách khó khăn hơn, một điều rất quan trọng trong game platform. Bởi vì điều này, rất nhiều các game platform 3D có tính năng giúp cho người chơi dễ dàng hơn, như là nhân vật sẽ luôn luôn có một cái bóng chiếu thẳng đứng xuống đất và dò theo điểm rơi của người chơi khi họ nhảy. Vào thời kì đỉnh cao, game platform trở thành thể loại phổ biến nhất trên thị trường. Và cũng đồng thời hứng chịu một sự suy giảm rõ rệt, đang từ 15% trên toàn thị trường vào năm 1998 thành 2% vào năm 2002. Mặc dù có rất nhiều các game platform 3D, nhưng rất ít trong số đó chứng tỏ được sự nổi bật của mình so với các game 2D trước đó. Tuy nhiên, điều này gần như chỉ là kết quả của việc thay đổi thị trường và việc tăng trưởng các thể loại game khác.
 
[[Thể loại:Trò chơi điện tử]]