Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận chiến Đại Tây Dương (1939–1945)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: Anh Quốc → nước Anh (5) using AWB
KingPika (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 152:
Giữa năm 1941, hải quân Anh quyết định kế hoạch hộ tống dọc suốt cả tuyến đường biển ngang phía bắc Đại Tây Dương. Lực lượng hải quân Canada do đề đốc [[Leonard W. Murray]] chỉ huy được giao trọng trách hộ tống phần phía tây của tuyền đường, từ bắc Mỹ cho đến [[Newfoundland]] và ra điểm hẹn gần Iceland, từ cứ điểm này hải quân Anh từ Liverpool sẽ kéo ra thay phiên tiếp tục hộ tống tuyến đường còn lại về Anh.
=== Hoa Kỳ tham chiến ===
Tuy trên danh nghĩa vẫn còn trung lập, Hoa Kỳ càng ngày càng tham gia nhiều hơn vào cuộc tranh chấp giữa Anh và Đức. Tháng 4 năm 1941, [[Franklin D. Roosevelt|tổng thống Roosevelt]] cho nới dài ''Khu vực an ninh xuyên Mỹ'' đến tận Iceland. Hòn đảo này trước đó đã bị Anh lấn chiếm để tạo căn cứ phòng vệ trước tình hình Đức chiếm Đan mạch. Quân Hoa Kỳ được Anh khuyến khích ra đóng quân trên đảo này để hỗ trợ quân đội Anh. Hải quân Hoa Kỳ bắt đầu tham gia hộ tống tàu hàng của Anh và cũng nhiều lần đụng độ với U-boot của Đức. Khi Hoa Kỳ chính thức tuyên chiến với Đức, hải quân của ba nước Anh-Cannada-Hoa Kỳ phối hợp tạo thành [[Lực luợnglượng Hộ tống Đại dương]].
 
Tháng 6 năm 1941, ngoài công vụ hộ tống phía bắc Đại tây Dương, Hoa Kỳ cũng lo ngại về các đoàn tàu không hộ tống từ Nam Mỹ đến nước Anh. Ngày [[21 tháng 5]], tàu Hoa Kỳ ''SS Robin Moor'' bị tàu ngầm ''U-69'' chận lại. Sau khi cho phép thủy thủ và hành khách Hoa Kỳ 30 phút để leo hết lên các xuồng ghe cứu đắm, quân Đức bắn chìm tàu chở hàng này. Những người ngồi trên các chiếc ghe nhỏ trôi dạt 18 ngày mới được tìm thấy và cứu vớt. Tin kinh hoàng này gây xáo trộn trong giới hàng hải Hoa Kỳ - nỗi lo sợ bị tàu ngầm Đức đánh chìm tăng vọt. [[Báo Times]] viết "nếu để những vụ đánh đắm này tiếp diễn, tàu hàng Hoa Kỳ đi đến những xứ xa chiến tranh cũng sẽ bị nguy hiểm. Do vậy, Hoa Kỳ hoặc phải kêu gọi thuyền bè về lại bến, hoặc phải ra sức nhấn mạnh quyền tự do sử dụng đường biển."<ref>"On the High Seas", ''[[Time (magazine)|Time]]'' magazine, 1941-06-23, at http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,851128,00.html</ref>