Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tông Đản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
n Nùng Tôn Đản đổi thành Nùng Tông Đản: bỏ kị húy nhà Nguyễn
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nùng TônTông Đản''' (1046} <ref>[http://bienphong.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4988 Lang trung tướng quân Nùng Tôn Đản]</ref>- ?) thường gọi tắt là '''Tông Đản'''<ref>Còn được viết là "Tôn Đản" do kị húy [[nhà Nguyễn]].</ref> là vị tướng tài ba người dân tộc [[Nùng]], thuộc tướng [[Lý Thường Kiệt]], người có công lớn cùng Lý Thường Kiệt đánh phá Ung Châu, Khâm, Liêm Châu trên đất [[nhà Tống]], làm ngăn chặn âm mưu thôn tính [[Đại Việt]] của Nhà Tống trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).
 
==Thân thế==
Nùng TônTông Đản sinh năm [[1046]] tại tổng Kim Pha, châu Quảng Nguyên thuộc đạo [[Thái Nguyên]] (nay là Nà Cạn, phường Sông Bằng, thị xã [[Cao Bằng]]). Cha ông là Nùng Tồn Thương làm châu mục châu Quảng Nguyên; là nguời có công giúp nhà Lý bình ổn vùng biên cương [[Cao Bằng]], [[Lạng Sơn]].
 
==Bắc tiến đánh Tống==
Dòng 32:
Hoàng Xuân Hãn trong sách ''Lý Thường Kiệt'' viết:
 
:''Sử sách Tống viết Nùng TônTông Đán là người Nùng khá hiệt liệt, đã từng vào cướp đất Tống, sau theo Tống làm đến trung vũ tướng quân ở Ung Châu. Y từng bỏ Tống rồi theo Tống nhiều lần. Sử ta thì có nhắc đến TônTông Đản lãnh đạo quân khê động theo Lý Thường Kiệt đánh sang Tống (hiện nay còn có phố TônTông Đản ở Hà Nội), nhưng rất sơ sài. Hai âm Đản và Đán lại gần như nhau, không biết hai người có phải là một không?''
 
:''Sách Tống còn nói các con của TônTông Đán đều theo Lưu Kỷ, phải chăng Tôn Đản là một trong những người con của Tông Đán?''
 
:''Thêm nữa, sử Việt như [[Đại Việt Sử ký toàn thư|Toàn thư]] đều viết lãnh đạo quân khê động có TônTông Đản, Lưu Kỷ, Hoàng Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc (phò mã)... tức là đều đưa Tông Đản lên đầu. Nhưng TônTông Đản cuối cùng là ai? sử đều không nói rõ. Theo thiển ý của người chép thì người lãnh đạo quân khê động chính là Lưu Kỷ, nhưng sau này bọn Lưu Kỷ, Hoàng Kim Mãn lại bỏ Lý theo Tống, nên sử gia Việt đời sau đưa TônTông Đản lên cho đẹp đoạn sử này chăng?''
 
Nguyễn Vinh Phúc trong sách ''Phố và đường Hà Nội'' <ref>NXB Giao thông vận tải, 2002</ref> cũng nêu nghi vấn về việc nhân vật Tông Đản được đặt tên phố ở Hà Nội, dù từng dâng đất mấy động đi theo nhà Tống.