Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số thực dấu phẩy động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎IEEE 754: chuẩn dấu phẩy động trong máy tính ngày nay: clean up, replaced: chuẫn → chuẩn using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 44:
* [[Số thập phân mã theo kiểu nhị phân|Mã BCD]] là một cách mã hóa các số thập phân bằng cách thay mỗi chữ số thập phân bằng một dãy số nhị phân đại diện cho chữ số đó.
* Khi cần độ chính xác cao hơn, các phép toán cho dấu phẩy động có thể được sửa đổi bằng phần mềm sao cho phần định trị của dấu phầy động có thể thay đổi chiều dài tức có thể tăng hay giảm tùy theo phần mềm. Phương pháp này gọi là [[số học có độ chính xác thay đổi|độ chính xác thay đổi]], hay còn gọi là số học "bignum có tỉ lệ".
* [[Các hệ thống số học máy tính]] chẳng hạn như [[Mathematica]], [[Maple]] và [[Maxima]] thường cho phép làm việc trên các số vô tỉ như <math>\pi</math> hay <math>\sqrt{3}</math> theo một kiểu hình thức nghĩa là giống như ta làm việc với một ký hiệu toán học thuần túy mà không cần phải chuyển các số nói trên ra dạng gần đúng dấu phẩy động. Những phần mềm như vậy có thể tính toán các biểu thức chẳng hạn như "<math>\sin 3\pi</math>" một cách chính xác, bởi vì chúng được lập trình để “hiểu”"hiểu" ý nghĩa toán học của các ký hiệu này.
* Một cách biểu diễn nữa dựa trên [[logarith tự nhiên]] mà đôi khi được dùng trong những ứng dụng dựa trên [[Field-programmable gate array|FPGA]] mà trong đó hầu hết các phép toán số học cần làm là toán nhân và toán chia.<ref>{{chú thích tạp chí|title=Comparing Floating-point and Logarithmic Number Representations for Reconfigurable Acceleration|author=Haohuan Fu, Oskar Mencer, Wayne Luk| url=http://ieeexplore.ieee.org/search/wrapper.jsp?arnumber=4042464 |journal=IEEE Conference on Field Programmable Technology|month=December | year=2006}}</ref>. Giống như biểu diễn dấu phẩy động, cách biểu diễn này cho độ chính xác tốt hơn trong trường hợp các toán hạng nhỏ hơn cũng như có tầm biểu diễn rộng hơn.
 
Dòng 161:
==== Số không có dấu ====
{{chính|Số không có dấu}}
Trong chuẩn IEEE 754, số không có dấu, nghĩa là có đến hai số không: số "không dương" (+0) và số "không âm" (-0). Trong hầu hết các [[môi trường thực thi]], số không dương thường được xuất hiện là "0", trong khi số không âm có thể được in là "-0". Hai giá trị này được xem là bằng nhau về mặt giá trị nhưng một vài phép toán sẽ thông báo kết quả phân biệt giữa +0 và -0. Lấy ví dụ, a/(-0) sẽ cho ra kết quả là vô cực âm còn a/(+0) sẽ cho kết quả là vô cực dương với a là một số dương. Trường hợp a là số âm thì kết quả ngược lại. Tuy nhiên, hai phép toán này khi thông báo kết quả cũng kèm theo thông báo trường hợp ngoại lệ “chia"chia cho số không”không". Một phép toán arrcot có tính đối xứng dấu chẳng hạn sẽ cho các kết quả khác nhau cho hai trường hợp +0 và -0 mà không có bất kỳ thông báo ngoại lệ nào hết. Sự khác biệt giữa +0 và -0 dễ nhận thấy trong các phép toán phức tạp tại cái gọi là [[lát cắt rẽ nhánh]].
 
{{thiếu nguồn gốc}}