Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Suy thoái kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xem thêm: chú thích trong bài using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 1:
'''Suy thoái kinh tế''' ([[tiếng Anh]]: ''recession/economic downturn'') được định nghĩa trong [[Kinh tế học vĩ mô]] là sự suy giảm của [[Tổng sản phẩm nội địa|Tổng sản phẩm quốc nội]] thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] âm liên tục trong hai quý). Tuy nhiên, định nghĩa này không được chấp nhận rộng rãi. Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia ([[NBER]]) của [[Hoa Kỳ]] đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn ''“là"là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”tháng"''. Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như [[việc làm]], [[đầu tư]], và [[lợi nhuận]] doanh nghiệp. Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả ([[giảm phát]]), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả ([[lạm phát]]) trong thời kì [[đình lạm]].
 
Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là '''[[khủng hoảng kinh tế (Marx)|khủng hoảng kinh tế]]'''. Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp/đổ vỡ kinh tế.
Dòng 7:
==Nguyên nhân của suy thoái kinh tế==
 
Những nguyên nhân đích thực của suy thoái kinh tế là đối tượng tranh luận sôi nổi giữa các nhà lý thuyết và những người làm chính sách mặc dù đa số thống nhất rằng các kỳ suy thoái kinh tế gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố bên trong (nội sinh) theo chu kỳ và các cú sốc từ bên ngoài (ngoại sinh). Ví dụ, những nhà kinh tế học [[Kinh tế học Keynes|chủ nghĩa Keynes]] và những lý thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng về nguyên nhân của chu kỳ kinh tế, nhưng sẽ thống nhất cao rằng các yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh có thể tự chúng gây ra suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại, tăng trưởng kinh tế ngắn hạn. Trường phái [[kinh tế học Áo]] giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền tệ gây ra suy thoái kinh tế ngày nay và các thời kỳ suy thoái đó là động lực tích cực theo nghĩa chúng là cơ chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực bị sử dụng không hiệu quả trong giai đoạn “tăng"tăng trưởng”trưởng" hoặc lạm phát. Phần lớn học giả theo [[chủ nghĩa tiền tệ|thuyết tiền tệ]] tin rằng những thay đổi triệt để về cơ cấu kinh tế không phải là nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân của các thời kỳ suy thoái ở Mỹ là bởi quản lý tiền tệ yếu kém.
 
== Các kiểu suy thoái ==