Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Binh (bộ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ko nguồn
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Chịu khó đọc Bách độ và Tân Đường thư
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo từ 2009-03-10]]
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
 
'''Bộ Binh''' hay '''Binh bộ''' là một cơ quan hành chính thời [[phong kiến]] tại một số quốc gia [[Đông Á]] như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của [[lục bộ]], tương đương với [[bộ Quốc phòng]] ngày nay. Quan đứng đầu Binh bộ là [[Binh bộ thượng thư]] (thượng thư bộ Binh), tương đương với [[bộ trưởng bộ Quốc phòng]] ngày nay.
 
==Lịch sử ==
Tại Trung Quốc, bộ Binh được lập ra từ thời kỳ [[nhà Tùy|Tùy]]<ref name=BDTT>[http://baike.baidu.com/view/31580.htm Binh bội trên Bách độ Toàn thư]</ref>-[[nhà Đường|Đường]], quản lý các công việc như tuyển dụng võ quan và ghi chép binh lính, khí giới, quân lệnh. Quan đứng đầu là thượng thư, giúp việc có thị lang.
 
Tên gọi bộ Binh được duy trì cho tới tận cuối thời [[nhà Thanh|Thanh]], nhưng quyền lực của bộ này giữa các thời kỳ thì không có sự tương đồng. Thời kỳ [[nhà Tống|Tống]], [[nhà Liêu|Liêu]], [[nhà Kim|Kim]], [[nhà Nguyên|Nguyên]] thì bộ Binh không quản lý việc binh. Thời nhà Minh, Binh bộ thượng thư còn gọi là [bản binh], với quyền lực trọng yếu, quản lý công việc kén chọn, huấn luyện quan quân. Thời nhà Thanh, binh bộ quản lý tuyển dụng quan võ, theo dõi ghi chép quân số, khí giới v.v nhưng không can thiệp vào binh quyền. Năm [[Quang Tự]] thứ 32 ([[1906]]), nhà Thanh tuyên bố “phỏng hành hiến chánh”, đổi Binh bộ thành ''[[lục quân]] bộ'' (bộ Lục quân), sau lập thêm ''[[hải quân]] bộ'' (bộ Hải quân). Tên gọi Binh bộ bị bãi bỏ.
 
==Cơ cấu ==
Quản lý bộ Binh có: [[thượng thư]] 1 người, hàm chánh tam phẩm; [[thị lang]] 2 người hàm chánh tứ phẩm hạ<ref name=TDT>[[Âu Dương Tu]] (歐陽修), [[Tân Đường thư]] (新唐書), [http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7046|quyển 46: Bách quan chí nhất: Binh bộ]</ref>. Bộ Binh quản lý các công việc như tuyển chọn quan võ, địa đồ, xe ngựa, áo giáp, khí giới. Bộ này được chia làm 4 bộ phận (4 ti): gồm binh bộ, chức phương, giá bộ, khố bộ.
 
Quản lý các ti của bộ Binh gồm: binh bộ có 4 người, chức phương có 2 người, giá bộ có 2 người, khố bộ có 2 người. Đến niên hiệu Long Sóc thứ hai ([[662]])<ref name=BDTT /> thời [[Đường Cao Tông]], đổi binh bộ thành ti nhung, chức phương thành ti thành, giá bộ thành ti dư, khố bộ thành ti khố. Đến niên hiệu Quang Trạch thứ nhất ([[684]])<ref name=BDTT /> thời [[Đường Duệ Tông]], đổi binh bộ thành hạ quan, năm Thiên Bảo thứ 11 ([[752]])<ref name=BDTT /> thời [[Đường Huyền Tông]] tái lập võ bộ, giá bộ thành ti giá. với binh bộ lệnh sử 30 người, thư lệnh sử 60 người, chế thư lệnh sử 13 người, giáp khố lệnh sử 12 người, đình trường 8 người, chưởng cố 12 người; chức phương lệnh sử 4 người, thư lệnh sử 9 người, chưởng cố 4 người; giá bộ lệnh sử 10 người, thư lệnh sử 24 người, chưởng cố 4 người; khố bộ lệnh sử 7 người, thư lệnh sử 15 người, chưởng cố 4 người. <ref name=TDT />.
 
==Tham khảo==
*
 
==Ghi chú==
{{reflist}}
 
Quản lý các ti của bộ Binh gồm: binh bộ có 4 người, chức phương có 2 người, giá bộ có 2 người, khố bộ có 2 người. Đến niên hiệu Long Sóc thứ hai ([[662]]) thời [[Đường Cao Tông]], đổi binh bộ thành ti nhung, chức phương thành ti thành, giá bộ thành ti dư, khố bộ thành ti khố. Đến niên hiệu Quang Trạch thứ nhất ([[684]]) thời [[Đường Duệ Tông]], đổi binh bộ thành hạ quan, năm Thiên Bảo thứ 11 ([[752]]) thời [[Đường Huyền Tông]] tái lập võ bộ, giá bộ thành ti giá. với binh bộ lệnh sử 30 người, thư lệnh sử 60 người, chế thư lệnh sử 13 người, giáp khố lệnh sử 12 người, đình trường 8 người, chưởng cố 12 người; chức phương lệnh sử 4 người, thư lệnh sử 9 người, chưởng cố 4 người; giá bộ lệnh sử 10 người, thư lệnh sử 24 người, chưởng cố 4 người; khố bộ lệnh sử 7 người, thư lệnh sử 15 người, chưởng cố 4 người.
{{tam tỉnh lục bộ}}
{{stub}}