Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thẩm phán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nội dung không đúng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-2014}}
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
{{chú thích trong bài}}
'''Thẩm phán''' là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán.
 
Các quốc gia khác nhau thì cũng có các quy định khác nhau về quyền hạn, chức năng, cách thức bổ nhiệm, kỷ luật, và đào tạo thẩm phán. Thẩm phán thực hiện việc xét xử một cách không thiên vị tại các phiên tòa công khai. Thẩm phán nghe những [[người làm chứng]] và các bên trong vụ án trình bày [[chứng cứ]], đánh giá mức độ xác thực của các bên, và sau đó đưa ra phán quyết về vấn đề được trình bày dựa trên việc giải thích pháp luật và đánh giá chủ quan của mình. Tại một số quốc gia, quyền hạn của thẩm phán được chia sẻ với [[bồi thẩm đoàn]] hoặc [[hội thẩm]], trong khi đó một số quốc gia khác lại giảm dần việc chia sẻ quyền hạn này. Trong hệ thống tố tụng hình sự thẩm vấn, thẩm phán đã tham gia vào việc điều tra sẽ không được là thẩm phán xét xử vụ án đó.
Dòng 17:
Tại [[Ý]], thẩm phán và luật sư đều mặc áo choàng đen riêng biệt.
 
Tại [[Trung Quốc]], trước năm 1984 các thẩm phán mặc trang phục thường ngày, kể từ năm 1984, thẩm phán mặc các bộ đồng phục mang kiểu cách quân đội, nhằm thể hiện quyền năng. Đến năm 2000, các bộ đồng phục này được thay thế bằng các bộ áo choàng đen tương tự như trang phục của nhiều nước khác.{{fact|date=7-2014}}
 
Tại [[Oman]], thẩm phán mặc áo thụng (gồm các dải màu đỏ, xanh lá và trắng), còn các luật sư mặc áo thụng màu đen.