Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tào Sơn Bản Tịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 7:
:Sư đáp: ‘Đi đến chỗ không biến dị.’
:Động sơn lại hỏi: ‘Chỗ không biến dị lại có đến sao?’
:Sư đáp: ‘Cái đến cũng chẳng biến dị.’”’"
==Hành trạng==
Sau khi rời Động Sơn, Sư vân du hoằng hoá. Cuối cùng Sư được mời về Cát Thuỷ và vì ngưỡng mộ Lục Tổ tại Tào Khê, Sư đổi tên núi là Tào Sơn. Về sau Sư cũng trụ trì tại núi Hà Ngọc, học trò cả hai chỗ rất đông. Tắc thứ 10 trong Vô môn quan nhắc lại pháp thoại của Sư với đệ tử là Thanh Thoát:
Dòng 16:
Sư là người được Thiền sư Lương Giới truyền dạy [[Động Sơn ngũ vị]] và cũng là người khai thác và phát triển công thức này triệt để. Mặc dù môn đệ dưới trướng rất đông và tông phong Động Sơn rất thịnh hành – Sư được xem là Nhị tổ – dòng thiền của Sư tàn lụi chỉ sau vài thế hệ. Tào Động chính mạch sau này được Thiền sư [[Vân Cư Đạo Ưng]] và môn đệ thủ trì.
 
Đời Đường niên hiệu Thiên Phục (901), một đêm mùa hạ, Sư hỏi Tri sự: “Hôm"Hôm nay là ngày tháng mấy?" Tri sự thưa: “Ngày"Ngày rằm tháng sáu." Sư bảo: “Tào"Tào Sơn bình sinh hành cước chỉ biết 90 ngày là một hạ, sáng mai giờ thìn ta hành cước." Hôm sau, đúng giờ thìn, Sư thắp hương ngồi yên viên tịch, thọ 62 tuổi, 37 tuổi hạ. Vua sắc phong là Nguyên Chứng Thiền sư, tháp hiệu Phúc Viên.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.