Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 5:
Trong suốt hơn 100 lần phóng lên quỹ đạo của mình tính đến nay, ngoài 2 phi hành đoàn thiệt mạng trong 5 năm đầu tiên, không có thêm một thiệt hại về người nào nữa. Các tàu Soyuz đã và sẽ tiếp tục được cải tiến để nâng cao độ an toàn và tin cậy. Nó hứa hẹn sẽ còn được tiếp tục sử dụng trong khoảng thời gian dài nữa của thế kỷ này.{{fn|3}}
== Lịch sử ==
Tại [[Liên Xô]] vào cuối [[thập niên 50]], các thiết kế của [[tàu vũ trụ có người lái]] đều được thực hiện bởi các kỹ sư tại [[cục thiết kế của Sergei Korolev]]. [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] đã thiết kế tàu [[Vostok]] (Phương Đông) giúp [[Liên Xô]] đưa được người đầu tiên vào [[vũ trụ]]. Các nghiên cứu về các chuyến bay tiếp theo của [[Vostok]] để đưa người bay xung quanh [[Mặt Trăng]] bắt đầu vào [[năm 1959]] dưới sự chỉ đạo của [[Tikhonravov]]. Lúc đó người ta thấy những chuyến bay như vậy cần sử dụng các [[thiết bị phóng]] dựa trên loại [[tên lửa R-7|tên lửa đạn đạo R-7]] của [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]]. Do loại tên lửa này không thể mang hơn 6 tấn tải trọng lên [[quỹ đạo]], một [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] để bay quanh [[Mặt Trăng]] như vậy phải được lắp ghép trên [[quỹ đạo của Trái Đất]] qua các lần phóng tên lửa [[R-7]]. Như vậy, cần hoàn thiện kỹ thuật tiếp cận, kết nối và tiếp nhiên liệu giữa các tầng tên lửa trên [[quỹ đạo]]. Trong những năm [[1960]] – [[1961]], các nghiên cứu này, được đặt tên là "[[L1]]", được mở rộng bao gồm việc tiếp cận, kết nối của một vài tầng, và việc sử dụng tay máy để lắp ráp các tầng này.
 
Cùng lúc đó một bộ phận khác trong [[cục thiết kế của Korolev]] đang nghiên cứu về cấu hình của một phương tiện trở về [[Trái Đất]] cho các chuyến bay tiếp theo của [[Vostok]]. Phụ trách vấn đề này là bộ phận 11, và các ý tưởng thì không thiếu. [[Năm 1959]], thiết kế trưởng [[Tsybin]] cùng với [[Sergey Pavlovich Korolyov|Solovyev]] của bộ phận 9 đưa ra thiết kế [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] có cánh với [[tỷ số hypersonic lift-to-drag]] trên 1.0. [[Prugnikov]] của bộ phận 8 và [[Feoktistov]] của bộ phận 9 đề nghị sự phát triển một khoang [[tên lửa đạn đạo|đạn đạo]] gồm các dạng khác nhau của các các “hình"hình cầu bị chia đoạn”đoạn". [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] đã đề nghị [[viện khí động lực học/thủy động lực học trung ương liên bang]] (TsAGI) nghiên cứu mọi cấu hình khả thi. Trong một bức thư [[A I Makarevskiy]] gởi cho Korolev vào [[ngày 9 tháng 9 năm 1959]], [[TsAGI]] đưa ra sơ đồ nghiên cứu của họ. Công việc được hứa hẹn sẽ hoàn thành vào cuối [[năm 1959]]. Để khai thác cơ sở dữ liệu này, Reshetin đã triển khai một nhóm đề án thực hiện việc nghiên cứu một cách thỏa hiệp giữa các cấu hình khác nhau vào đầu [[năm 1960]]. Nó được nâng lên thành một bộ phận đề án dưới sự lãnh đạo của [[Timchenko]] vào [[năm 1961]].
 
Các nghiên cứu [[năm 1960]] xem xét các dạng cấu hình khác nhau như khoang đạn đạo, phối hợp thêm cánh của các tàu bay thông thường, và các dạng lai tạo không có đuôi. Mỗi cấu hình này có một nghiên cứu hoàn thiện về mặt lý thuyết trên các mặt khí động lực học, quỹ đạo bay, khối lượng, yêu cầu bảo vệ về nhiệt và những cái khác. Cuối [[năm 1960]] người ta thấy rằng các thiết kế sử dụng cánh là quá nặng để có thể phóng bởi [[R-7]] và trong một vài trường hợp gây ra khó khăn trong việc bảo vệ nhiệt khi trở về [[khí quyển (định hướng)|bầu khí quyển]], những điều này nằm ngoài khả năng công nghệ lúc đó. Các nghiên cứu này thuộc loại phức tạp nhất từng được thực hiện, và Korolev đã nhận được sự hỗ trợ của các nhà [[khí động lực học]] tài năng nhất [[Liên Xô]]. Nổi bật là [[Likhushin]] tại [[NII-1]], và những người bỏ đi khi [[Chelomei]] tiếp quản cục của họ, [[Myasishchyev]] tại [[TsAGI]], và [[Tsybin]] tại [[TII-88]]. [[Năm 1962]], hình dáng “đèn"đèn pha ôtô”ôtô" được lựa chọn: phần đầu bán cầu nối với một hình nón cụt với góc nghiêng nhỏ (7 độ).
 
Bộ phận 11 đã hình thành ý tưởng hệ thống các module để giảm khối lượng khi trở về [[Trái Đất]] vào [[năm 1960]]. Thiết kế đề nghị của bộ phận 9 có 2 module giống như [[Apollo]]. Các nghiên cứu liên tục các năm [[1961]] – [[1962]] đưa tới kết luận là Soyuz nên gồm 4 phần. Từ trước tới sau gồm module sinh sống, module tiếp đất, module thiết bị - sự đẩy và một module phía sau có thể tách rời ra chứa các thiết bị điện tử phục vụ việc tiếp cận trong trên quỹ đạo của Trái Đất (nó sẽ được tách ra sau khi hoàn thành sự ghép nối cuối cùng trước khi chuyển sang [[quỹ đạo của Mặt Trăng]]. Tới [[thập niên 90]], nhiều nhà chuyên môn của phương Tây vẫn xác định nhầm bộ phận có trong những mô hình ban đầu của Soyuz này là một thùng nhiên liệu).
Dòng 29:
[[Tập tin:Cheology of Soyuz.GIF|nhỏ|trái|400px|Sơ đồ các dự án của Soyuz. Trong khung đậm là các phiên bản được đưa vào sử dụng]]
 
*[[Sever]]: Đây là tiền đề của Soyuz. Nó là thiết kế đầu tiên của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|OKB-1]] về một [[tàu vũ trụ có người lái]] thay thế [[Vostok]]. [[Sever]] cũng có hình dạng kiểu “đèn"đèn pha ôtô”ôtô" như khoang hạ cánh của Soyuz sau này nhưng nó lớn hơn 50%.
*[[L1|L1-1960]]: [[Tàu có người lái]] để đi một vòng quanh Mặt Trăng được đề xuất bởi [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] [[tháng giêng năm 1960]]. Nó dự định sẽ đưa một người đi một vòng quanh [[Mặt Trăng]] rồi trở về [[Trái Đất]] vào [[năm 1964]]. Thiết kế của [[L1]] được phát triển thành [[Soyuz A]] vào [[năm 1963]], và được phóng lên không gian bằng phiên bản [[Soyuz 7K-L1]] vào trong khoảng năm [[1967]] – [[1970]].
*[[L4|L4-1960]]: Tàu bay trên [[quỹ đạo Mặt Trăng]] đề xuất bởi [[Korolev]] tháng [[1 năm 1960]]. Dự kiến nó sẽ đưa 2 hay 3 người vào [[quỹ đạo của Mặt Trăng]] và trở về mặt đất khoảng [[năm 1965]].
*[[L1#Phức hợp L1|L1-1962]]: Một tiền thân của [[Soyuz A]]. Một [[tàu kéo]] [[Vostok-Zh]] có người lái sẽ lắp ghép các [[tầng tên lửa]] trên [[quỹ đạo]] sau đó trở về Trái Đất. Tàu [[L1|Soyuz L1]] sau đó sẽ được phóng lên lắp ghép với cụm tên lửa này và được đẩy tới Mặt Trăng.
*[[L1#Trạm quỹ đạo|OS-1962]]: [[Ngày 10 tháng 3 năm 1962]] [[Korolev]] đã chấp thuận đề án kỹ thuật “Phức"Phức hợp tàu vũ trụ kết nối trên quỹ đạo Trái Đất – Soyuz”Soyuz" có chứa nguyên mẫu [[L1|Soyuz L1]]. Trong đó một [[trạm quỹ đạo]] khoảng 15 tấn có nhiệm vụ quan sát [[Trái Đất]] sẽ được lắp ghép trên quỹ đạo gồm 3 khối được phóng riêng rẽ: Một [[khu vực sinh sống ZhO]], [[khối dụng cụ khoa học BAA]], và bản thân tàu Soyuz.
 
*[[L3-1963]]: Đây là thiết kế đầu tiên của Korolev về một [[tàu không gian đáp xuống bề mặt Mặt Trăng]]. Được mô tả vào [[năm 1963]], [[L3]] sẽ đáp trực tiếp xuống Mặt Trăng sử dụng phương pháp tiếp cận từ [[quỹ đạo Trái Đất]]. Con tàu nặng 200 tấn này cần 3 lần phóng [[N1]] và một lần phóng của [[Soyuz 11A511]] để được lắp ghép ở [[quỹ đạo thấp của Trái Đất]]. Khi quyết định tham gia vào [[cuộc đua lên Mặt Trăng]] với [[Hoa Kỳ|Mỹ]] của Liên Xô]] được đưa ra [[tháng 8 năm 1964]], thiết kế này bị loại bỏ và thay thế bởi phiên bản [[L3]] phóng 1 lần sử dụng phương pháp tiếp cận từ [[quỹ đạo Mặt Trăng]].
Dòng 62:
*[[Soyuz Kontakt]]: Là một loại biến đổi của [[Soyuz 7K-OK]] để thử nghiệm [[hệ thống gặp gỡ và kết nối Kontakt]]. Hệ thống này được phát triển để kết nối tàu có người lái bay trên quỹ đạo Mặt Trăng 7K-OK và tàu đổ bộ [[LK]].
*[[L3M-1970]]: Thiết kế đầu tiên của [[L3M]] gồm một khoang Soyuz chứa được 2 người đặt phía trên [[tàu đổ bộ]]. Các phi hành gia phải mặc [[quần áo vũ trụ]] để di chuyển sang gian phi hành gia (có điều áp) để hạ cánh con tàu. Họ có thể ở lại trên Mặt Trăng 16 ngày.
*[[LK]]: Viết tắt của chữ “Lunniy"Lunniy korabl”korabl" (tàu Mặt Trăng), [[LK]] là tàu đổ bộ lên Mặt Trăng tương đương với [[LM]] (Lunar Module) của Mỹ. Nó đã được hoàn thiện và bay thử rất thành công trên quỹ đạo của Trái Đất nhưng không bao giờ tới được Mặt Trăng vì động cơ đẩy [[N1]] cần thiết để đưa nó tới Mặt Trăng chưa bao giờ bay thành công.
*[[Soyuz 7K-LOK]]: Là tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo Mặt Trăng, nó là phiên bản lớn nhất của Soyuz từng được phát triển. [[7K-LOK]] tương đương với [[CSM]] (Command-Service Module) của Mỹ.
*[[Soyuz 7KT-OK]]: Còn ký hiệu là [[7K-OKS]], đây là một sự cải tiến của [[Soyuz 7K-OK]] với một hệ thống kết nối có khối lượng nhỏ và một đường hầm để di chuyển phi hành gia. Hệ thống này bắt nguồn từ ý tưởng thiết kế [[Soyuz 7K-TK]] của [[Kozlov]]. Nó đã bay tất cả 2 lần, do một sự cố nên sau đó được điều chỉnh lại thiết kế để tăng độ an toàn và trở thành [[Soyuz 7K-T]].
 
*[[L3M-1972]]: Đây là sự thay đổi lại từ thiết kế của tàu đổ bộ Mặt Trăng [[L3M]] nhằm sử dụng tầng tên lửa [[Block Sr]]. Khoang trở về của Soyuz được bao bọc hoàn toàn trong một "[[hangar]]" (nhà chứa) điều áp. Chiếc [[L3M]] này có thể cho phép một phi hành đoàn 3 người ở lại trên Mặt Trăng tới 90 ngày.
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện. Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]].
*[[LEK]]: Là tàu đổ bộ Mặt Trăng sử dụng căn cứ bề mặt [[Vulkan]]. Vận tốc của nó sẽ được giảm tới gần bằng không ở gần bề mặt Mặt Trăng bởi tầng tên lửa [[Vulkan Block V “lunar"lunar crasher”crasher"]]. Nó sau đó sẽ hạ xuống bề mặt Mặt Trăng sử dụng một tầng đổ bộ giống như tầng hạ cánh (descent stage) của module Mặt Trăng (lunar module) của Mỹ.
*[[Lunokhod LEK]]: Đây là một [[xe tự hành]] của đoàn thám hiểm Mặt Trăng Vulkan. Nó có thể cung cấp một phòng ở điều áp cho 2 người, đi xa tới 200 km từ trạm trung tâm Mặt Trăng với tốc độ tối đa 5 km/h.
 
Dòng 80:
 
*[[Soyuz T]]: Thiết kế được hoàn thiện vào cuối [[thập niên 70]], [[Soyuz T]] được ấp ủ trong một khoảng thời gian dài bắt đầu từ phức hợp quỹ đạo quân sự [[Soyuz VI]] [[năm 1967]]. Thiết kế của nó lần đầu tiên cho phép chở được 3 phi hành gia sử dụng [[quần áo vũ trụ]].
*[[Zarya]]: Được coi là “siêu"siêu Soyuz”Soyuz", nó có thể thay thế cho cả Soyuz và [[Progress]]. Về ý tưởng, đây là một tàu vũ trụ có thể được sử dụng lại phóng lên bởi [[thiết bị phóng Zenit]]. Việc thiết kế được bắt đầu vào [[27 tháng 1 năm 1985]] và đưa lên hội đồng công nghiệp – quốc phòng [[ngày 22 tháng 12 năm 1986]]. Tuy nhiên đề án bị hủy bỏ vào [[tháng giêng năm 1989]] vì lý do tài chính.
*[[Soyuz TM]]: Đây là sự hiện đại hóa của [[Soyuz T]] có nhiều sự cải tiến như bộ khung kim loại bền hơn và vật liệu bảo vệ nhiệt tốt hơn cùng với hệ thống gặp gỡ và kết nối Kurs.
*[[LK Energia]]: Là tàu đổ bộ cho đoàn thám hiểm Mặt Trăng phóng bởi [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]].
Dòng 149:
Gồm các hệ thống giúp tạo ra và duy trì điều kiện sống trên tàu. Nó gồm sự cung cấp nước, thức ăn, toa lét và hệ thống hỗ trợ sự sống khẩn cấp.
 
Sau thảm họa của tàu Soyuz 11 năm 1971, các phi hành gia phải mang một loại áo du hành gọi là "[[Sokol]]" (chim ưng) khi ở trên tàu để đề phòng trường hợp vỏ tàu bị thủng. Áo này trên chính thức cũng được coi là một phần của hệ thống hỗ trợ sự sống.
=== Hệ thống cung cấp năng lượng ===
Viết tắt:SEP (Sistema Elektropitaniya)
Dòng 184:
Viết tắt: SSVP (Sistema Stukovki i Vnutrennego Perekhoda)
 
Lắp ghép là khả năng quan trọng hàng đầu của tàu Soyuz. Rất nhiều cơ chế lắp ghép đã được thử nghiệm trong khoảng năm [[1967]] – [[1975]] trước khi thiết kế “cây"cây gậy và hình nón”nón" được chấp nhận trở thành hệ thống lắp ghép cho Soyuz. Cơ chế này gồm một cái que trên tàu Soyuz và một hình nón tiếp nhận được cài đặt trên trạm.
 
Trong quá trình ghép nối, tàu Soyuz được đưa tới gần trạm (tự động hoặc bằng người lái) đủ để cái que trên Soyuz chạm vào hình nón tiếp nhận trên trạm. Khi Soyuz tiếp tục tiến lên, cái que này trượt thẳng tới trung tâm của hình nón và cuối cùng đi tới cái chốt ở trung tâm của hình nón. Các môtơ điện sau đó thu cái que này lại, kéo con tàu và trạm với nhau và tạo một đường hầm kín giữa tàu và trạm.