Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Tửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trình bày lại, không thêm nội dung.
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 23:
 
Thời trai trẻ, ông học hết năm thứ nhất bậc trung học, rồi học trường Kỹ nghệ thực hành ở Hải Phòng (nghề thợ tiện, cùng trường lớp với [[Lê Văn Siêu]]).
Nhưng chỉ được một năm rưỡi thì bị đuổi học (Năm [[1927]]), vì tham gia bãi khoá ở Hà Nội để đòi thực dân Pháp thả tác giả bài thơ ''Chiêu hồn nước'' [[Phạm Tất Đắc]].<ref>''Từ điển Văn học'', bộ mới cho biết khác hơn : ''Trương Tửu bị bắt và bị đuổi học vì tham gia cuộc vận động đòi lạnh đạo nhà trường, phải cho học tiếp môn lý thuyết.''(NXB Thế giới, 2004, tr. 1865)</ref>. Bị buộc rời trường, ông tự học chương trình Tú tài Pháp Việt.
Từ năm [[1941]] đến [[1946]], Trương Tửu làm Giám đốc Văn chương (tương tự Tổng biên tập) NXB Hàn Thuyên. Thời kháng chiến chống Pháp, ông là ủy viên Hội Văn hóa Việt Nam, chi hội phó Chi hội Văn hóa [[Thanh Hóa]], tham gia bí thư đoàn liên đoàn Văn nghệ kháng chiến liên khu IV, dạy trường Thiếu sinh quân, trường Dự bị đại học…
Dòng 58:
:''Thế cho nên, trong những nhận định có khi máy móc của ông, vẫn được người đọc chấp nhận, dù cho đôi khi lí luận ấy có vẻ một chiệu Có thể nói, ngói bút lí luận, phê bình, bình giảng văn chương vượt trội ngòi bút sáng tác truyện, tiểu thuyết của ông <ref>''Từ điển Tác gia Văn hóa Việt Nam'', NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1999</ref>
 
:''Hầu hết các tiểu thuyết của Trương Tửu, đều bênh vực người nghèo rõ rệt. Sự bênh vực ấy rất chính đáng, nhưng ông đã không đặt sự bênh vực vào chỗ phải chăng. Ông bênh vực cả những hành vi ngang trái và bất lương của họ”…họ"… nên riêng mảng tiểu thuyết xã hội, ông là một nhà văn có những ý kiến chưa lấy gì làm chín chắn và sâu rộng”rộng"''
 
:''“Về"Về mặt phê bình, Trương Tửu là một nhà văn thiên vị, chỉ biết theo khuynh hướng chính trị của mình…”mình…"''<ref>Vũ Ngọc Phan, ''Nhà văn hiện đại'', NXB Sống mới, 1959, tr. 1136</ref>
 
Sau này, nhà nghiên cứu Văn Tâm trong ''Từ điển Văn học'', bộ mới, cũng có những đánh giá tương tự:
Dòng 68:
 
Năm [[2007]], trong buổi ''Gặp mặt để tưởng nhớ Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu'', nói về lối phê bình khoa học của Trương Tửu, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên phát biểu:
:''“Sau"Sau này, do hoàn cảnh làm việc của tôi, càng đọc, tôi càng cảm phục ông. Ông cũng như các nhà phê bình khác, cũng có trực giác. Những bài ông bình về thơ và phân tích thơ [[Tản Đà]] rất hay và vẫn còn có ý nghĩa đến thời nay. Ông có khác hơn là bởi kiểu phân tích khoa học trong văn học. Hơn nữa, khi mà lối phê bình hiện nay đang chuyển dịch từ cảm tính sang lý tính, thì việc học hỏi ông là điều cần thiêt…”thiêt…"''<ref name="a">[http://edu.net.vn/forums/t/56626.aspx Theo web Bộ Giáo dục]</ref>
 
Đoàn Minh Tân, một cựu học trò của cố Giáo sư Trương Tửu, tâm sự :
:''“Tôi"Tôi học thầy Trương Tửu niên khoá 1954-1957. Với tôi, thầy Tửu là người mà cả lớp đều phải kính phục về tính thông minh. Tôi chưa thấy ai giảng hay như thầy, kể cả đọc cũng rất hấp dẫn.
:''Tôi còn nhớ, khi nghe thầy đọc bài “Bình"Bình Ngô đại cáo”cáo" của Nguyễn Trãi, đến nửa lớp chúng tôi đứng dậy để nghe. Điểm đặc biệt nữa ở thầy là luôn tạo cho học sinh phương pháp tư duy. Tôi rất kỳ lạ bởi thầy học môn xã hội mà lại có phương pháp tư duy khoa học như thế. Thầy còn rất quý học sinh, giữa chúng tôi và thầy không hề có khoảng cách. Thầy coi chúng tôi như con và chúng tôi cũng coi thầy như cha”cha" ''<ref name="a">Trích phát biểu trong buổi Gặp mặt tưởng nhớ Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu nhân kỷ niệm 94 năm ngày sinh của ông (1913-2007) được tổ chức ngày 2 tháng 11 tại Thư viện-Café Đông Tây, Hà Nội. Theo web Bộ Giáo dục [http://edu.net.vn/forums/t/56626.aspx]</ref>
 
PGS.TS Trần Ngọc Vương cho biết ý kiến:
:''Cuốn “Tâm"Tâm lý và Tư tưởng Nguyễn Công Trứ”Trứ" của Trương Tửu có giá trị đặt dấu mốc cho những nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ. Ngoài ra,“Kinh"Kinh thi Việt Nam”Nam" được Trương Tửu viết, đọc không thật hấp dẫn nhưng cách đặt vấn đề thì rất hay, bởi “Kinh"Kinh thi Việt Nam”Nam" là ý thức tạo tác ra chuẩn mực cổ điển. Trương Tửu đã hệ thống hoá giá trị của ca dao, dân ca Việt Nam để tìm ra cái giá trị nền tảng của văn hoá Việt Nam, đấy là cách đặt vấn đề rất thú vị”vị".''
:''Trương Tửu là người dường như không hề thờ ơ trước bất cứ kiến thức nào. Ông hiểu thông và vận dụng sáng tạo các thuyết và học thuyết. Có lẽ chính vì vậy mà có ý kiến cho rằng, trước năm 1945, ông là một nhà mác-xít. Để lý giải ông có mác-xít hay không thì một cuộc gặp mặt không thể giải đáp hết được. Nhưng không thể phủ nhận năng lực nhạy cảm với cái mới của Trương Tửu. “Ông"Ông còn có trực giác tiền lý trí về vấn đề lịch sử văn hoá, văn học, những vấn đề tồn nghi (chưa ai giải thích)''<ref name="a">[http://edu.net.vn/forums/t/56626.aspx Theo web Bộ Giáo dục]</ref>
 
Trong chiến dịch [[Nhân văn giai phẩm]], Giáo sư [[Nguyễn Lân]] viết: