Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Walt Whitman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: add category using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 12:
 
== Tiểu sử ==
Tên thật là Walter Whitman, ông sinh ở [[West Hills]], [[Long Island]], là con thứ hai trong chín đứa con của Walter và [[Louisa Van Velsor Whitman]]. Bố làm nghề thợ mộc, được ông nội chia cho một phần đất xây nhà, nay vẫn còn được lưu giữ như là “nơi"nơi sinh của Walt Whitman”Whitman". Mẹ là con gái của một người chăn nuôi gốc [[Hà Lan]] nhưng họ hàng trước đó đều là những người đi biển. Năm Whitman lên 4 tuổi, gia đình chuyển về [[Brooklyn]], tại đây bắt đầu đến trường. Cũng trong thời gian này bắt đầu làm quen với nghề xuất bản, in ấn và bắt đầu thích viết. Từ năm 16 đến 21 tuổi làm nghề dạy học và viết loạt bài ''Sun-Down Papers from the Desk of a Schoolmaster'' (Những ghi chép từ chiếc bàn thầy giáo buổi hoàng hôn). Năm 1841 thôi nghề dạy học, trở về [[Thành phố New York|New York City]] làm ở nhà in. Năm 1842 biên tập cho báo ''New York Aurora'' nhưng chỉ sau một thời gian ngắn phải chuyển sang làm với các tờ báo khác vì những bài viết phê phán tư bản bóc lột thợ thuyền. Thời gian này Whitman bắt đầu dành nhiều thời gian cho thơ ca.
[[Tập tin:Whitman-leavesofgrass.gif|nhỏ|trái|250px|Walt Whitman năm 37 tuổi trên bìa tập ''Lá cỏ'']]
 
Những năm 1852-1854 làm nghề thầu xây dựng. Đầu năm 1855 bắt đầu chuẩn bị tập thơ ''Leaves of Grass'' (Lá cỏ). Do không tìm được nhà tài trợ, Whitman tự bỏ tiền túi và chế bản một phần cuốn sách. Tập thơ in lần đầu này gồm 12 bài thơ và một bài mở đầu, sau này có tên gọi ''Song of Myself'' (Hát về chính mình). Thay vì đề tên tác giả ở trang bìa, Walt Whitman in chân dung của mình mặc áo trắng, quần công nhân và đội mũ ống. Trong bài mở đầu nhà thơ tự giới thiệu “Walt"Walt Whitman, người [[Manhattan]]", bắt đầu bằng “I"I celebrate myself, and sing myself”myself". Chủ đề xuyên suốt của tập thơ là ý nghĩa của đời sống con người trong mối liên hệ giữa tâm hồn và thể xác, giữa thần thánh và người trần mắt thịt, sự tiến hóa của những hình thái cuộc sống, sự bình đẳng giữa mọi sinh linh và cuộc phiêu lãng muôn thuở của linh hồn trong quá trình sinh, tử và hồi sinh lại. Tập thơ ra đời không được đón chào như tác giả mong đợi, giới phê bình coi đó là những vần thơ “thông"thông tục, tầm thường”thường".. Tuy vậy ''Lá cỏ'' ngay lập tức được [[Ralph Waldo Emerson]], là người lúc đó đã rất nổi tiếng, đánh giá cao. Ralph Waldo Emerson gửi thư khen ngợi và động viên Walt Whitman. Năm 1856 in lại lần thứ hai có bổ sung thêm những bài thơ mới khác cùng với bức thư của Ralph Waldo Emerson. Và sau đó được bổ sung, in lại rất nhiều lần, chỉ tính thời Walt Whitman còn sống đã được in lại 6 lần. Tập thơ ''Lá cỏ'' là tác phẩm thơ duy nhất thể hiện vẻ muôn mặt của đời sống nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và đề cao tư tưởng dân chủ. Thế kỷ XX, “Lá"Lá cỏ”cỏ" được thừa nhận là một trong những sự kiện văn học quan trọng nhất, đã làm một cuộc cách mạng trong thi ca, với sự ra đời của một thể thơ mới – thơ tự do, mà Walt Whitman là người khởi xướng.
Thơ của Walt Whitman có sự ảnh hưởng đến nhiều nhà thơ lớn của thế giới như: [[T. S. Eliot]], [[Ezra Pound]], [[Galway Kinnell]], [[Langston Hughes]], [[William Carlos Williams]], [[Pablo Neruda]], [[Arthur Rimbaud]], [[Federico García Lorca]], [[Fernando Pessoa]], [[Vladimir Vladimirovich Mayakovsky]]...
Dòng 35:
* ''Lá cỏ'', Vũ Cận và Đào Xuân Quý dịch, Vũ Cận giới thiệu, Hà Nội: Nxb Văn học, 1981
 
== Một vài bài trích từ tập “Lá"Lá cỏ”cỏ" ==
:
:'''Hát về chính mình'''
Dòng 129:
:''Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng''
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.whitmanarchive.org/ The Walt Whitman Archive]