Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Homeros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 39:
Những liên quan của Homer đối với [[Chios]] có từ khi [[Semonides của Amorgos]], người đã trích dẫn một câu nói nổi tiếng trong Iliad (6,146) là do "''người đàn ông của Chios''" viết ra<ref>Semonides fr. 19 in the 2nd edition of West's ''Iambi et Elegi Graeci ante Alexandrum cantati'' (Oxford, 1989).</ref><nowiki>. Một nhóm thi sĩ cùng tên, được gọi là Homeridae (con trai của Homer), hoặc Homeristae ('</nowiki><nowiki/>''Homer nhái''<nowiki/><nowiki>') hình như đã tồn tại ở Chios, khi các nhà ngôn ngữ học truy tìm gốc gác của tên đó</nowiki><ref>"The probability is that 'Homer' was not the name of a historical Greek poet but is the imaginary ancestor of the Homeridai; such guild-names in -''idai'' and -''adai'' are not normally based on the name of an historical person". M. L. West, ''The East Face of Helicon: West Asiatic Elements in Greek Poetry and Myth,'' Clarendon Press, Oxford, 1997 p. 622. West conjectures a [[Phoenician alphabet|Phoenician]] prototype for Homer's name, "''*benê ômerîm''" ("sons of speakers"), ''id est'' professional tale-tellers.</ref>. Cũng có thể nhóm nhà thơ trên duy trì chức năng của họ như là những người hâm mộ chỉ chuyên đọc thơ Homer. [[Wilhelm Dörpfeld]] cho thấy rằng Homer đã đến thăm nhiều nơi và khu vực mà ông mô tả trong sử thi của mình, chẳng hạn như [[Mycenae]], [[Troy]] và các thành phố khác<ref>''"Troja und Ilion"'' and ''"Alt-Ithaka: Ein Beitrag zur Homer-Frage, Studien und Ausgrabungen aus der insel Leukas-Ithaka"''</ref>. Theo [[Diodorus Siculus]], Homer thậm chí đã đến thăm [[Ai Cập]]<ref>The Historical Library of Diodorus Siculus, Book I, ch. VI.</ref>.
 
Tên của nhà thơ đồng âm với từ ὅμηρος (hómēros), nghĩa là "con tin" (hoặc "bảo lãnh"), được hiểu theo nghĩa "người đi cùng, người bị buộc phải làm theo", hoặc, trong một số phương ngữ, "mù"<ref>P. Chantraine, ''Dictionnaire étymologique de la langue grecque,'' Klincksieck, Paris, 1968, vol. 2 (3–4) p. 797 ''ad loc.''</ref>. Điều này dẫn đến nhiều người cho rằng ông là một con tin hoặc một người mù. Phong trào khẳng định ông bị mù có thể phát sinh từ ý nghĩa của các từ trong phương ngữ Iona, với động từ ὁμηρεύω (homēreúō) có ý nghĩa riêng là "hướng dẫn người mù"<ref>H.G. Liddell, R. Scott, ''A Greek-English Lexicon'', rev. ed. Sir Henry Stuart-Jones, Clarendon Press, Oxford, 1968 ''ad loc''.</ref>, và các phương ngữ Aeolian của vùng Cyme, với từ ὅμηρος (hómēros) đồng nghĩa với từ Hy Lạp chuẩn τυφλός (tuphlós), có nghĩa là 'mù'<ref>Pseudo-Herodotus, ''Vita Homeri''1.3 in Thomas W. Allen, ''Homeri Opera'', Tomus V,(1912) 1946 p. 194. Cf. [[Lycophron]], ''Alexandra,'' l.422</ref>. Khẳng định Homer như một thi sĩ mù được ghi lại trong một số đoạn thơ trong Delian Hymn, thơ dâng thần Apollo, bài thứ ba của tập thánh ca Homer. Các câu trích dẫn sau này ủng hộ quan điểm trên đã được Thucydides ghi lại<ref>[[Thucidides]], ''[[The Peloponnesian War]]'' 3:104</ref>. Nhà sử học Cymean Ephorus cũng có quan điểm tương tự, và ý tưởng này được khẳng định trong thời kỳ Hy lạp cổ với một từ nguyên ''ho mḕ horṓn'' (ὁ μὴ ὁρῶν: "người không nhìn thấy"). Các nhà phê bình đã cho rằng Homer đã mô tả chính mình trong một phân cảnh của Odyssey nói về một thi sĩ mù, Demodocus<ref>Barbara Graziosi,''Inventing Homer: The Early Reception of Epic'', Cambridge University Press, 2002 p. 133</ref>, trong triều đình của vua Phaeacian, người kể lại câu chuyện của Troy cho đến phần Odysseus bị đắm tàu​​<ref>Odyssey, 8:64ff.</ref>.
 
==Các tác phẩm được cho là của Homer==