Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Homeros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành [[văn hóa Hy Lạp]] đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của [[Hy Lạp]].<ref>{{chú thích sách| author= Heubeck, Alfred|coauthors= West, Stephanie; Hainsworth, J. B.|title=A Commentary on Homer's Odyssey|publisher=[[Oxford University Press]]|location= [[Oxford]]|year= 1988|page=3| isbn= 0-19-814047-9}}</ref> Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên [[giấy cói]].<ref>{{chú thích sách| author= Finley, Moses|title=The World of Odysseus|publisher=[[New York Review of Books]]|location= New York|year= 2002|pages=11–2| isbn=978-1-59017-017-5}}; Finley's figures are based upon the corpus of literary papyri published before 1963.</ref>
 
Hai tác phẩm nổi tiếng, ''[[Iliad]]'' và ''[[Odyssey]]'', của ông được ghi chép lại chính thức vào [[thế kỷ thứ 6 TCN]] theo lệnh của Bạo chúa (''[[Tyrannos]]'') [[Athena]] lúc bấy giờ là [[Peisistratos]]. Tác phẩm ''Iliad'' có nội dung dựa trên các thần thoại về [[Chiến tranh thành Troia|Cuộc chiến thành Troia]]. Còn nội dung của ''Odyssey'' là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.
 
Tác phẩm ''Iliad'' có nội dung dựa trên các thần thoại về [[Chiến tranh thành Troia|Cuộc chiến thành Troia]]. Còn nội dung của ''Odyssey'' là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.
 
==Giai đoạn lịch sử==
Hàng 60 ⟶ 58:
{{Liên kết bài chất lượng tốt|sv}}
 
[[Thể loại:Homer| *]]
[[Thể loại:Nhà thơ Hy Lạp cổ]]
[[Thể loại:Người khiếm thị]]