Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến tranh Triều Tiên: Alphama Tool, replaced: và và → và
n clean up, replaced: riêng lẽ → riêng lẻ (3) using AWB
Dòng 209:
Mặc dù Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ không có sắp đặt một đơn vị tác chiến đơn độc nào trong vai trò một lực lượng nhưng nó có khả năng một mình triển khai nhanh một lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp đến gần như bất cứ nơi đâu trên thế giới trong vài ngày. Cơ cấu căn bản cho tất cả các đơn vị được triển khai là Lực lượng đặc nhiệm Không-Bộ binh Thủy quân lục chiến (''marine air-ground task force'') mà kết hợp cả thành phần tác chiến bộ binh với thành phân tác chiến trên không và thành phần tác chiến tiếp vận dưới quyền của một bộ tư lệnh chung. Mặc dù việc thành lập các bộ tư lệnh hỗn hợp dưới [[Đạo luật Goldwater-Nichols]] đã cải thiện sự phối hợp bên trong mỗi quân chủng nhưng khả năng của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ duy trì các lực lượng đặc nhiệm đa thành phần thường trực dưới một bộ tư lệnh duy nhất đã giúp việc thực thi các nguyên lý chiến tranh vũ trang kết hợp trôi trải hơn.<ref name="Warren" />
 
Việc sát nhập các đơn vị thủy quân lục chiến riêng lẽlẻ lại gần nhau bắt nguồn từ một nền văn hóa tổ chức tập trung quanh bộ binh. Mỗi khả năng kia của thủy quân lục chiến đều tồn tại để hỗ trợ cho bộ binh. Không như giới quân sự của một số nước phương Tây, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường bảo thủ của mình chống lại các lý thuyết tuyên bố rằng khả năng của các loại vũ khí mới có thể tạo nên chiến thắng các trận chiến một mình. Thí dụ, không lực thủy quân lục chiến luôn được tập trung vào không yểm gần và phần lớn luôn không bị ảnh hưởng bởi các lý thuyết về sức mạnh không lực cho rằng không kích chiến lược có thể một mình giành được chiến thắng các trận chiến.<ref name="Lawliss" />
 
Việc tập trung vào bộ binh như thế phù hợp với chủ thuyết "mỗi binh sĩ thủy quân lục chiến là một tay súng trường". Sự chú trọng của tham mưu trưởng [[Alfred M. Gray, Jr.]] là sự nhấn mạnh về khả năng tác chiến bộ binh của mỗi binh sĩ thủy quân lục chiến. Tất cả các binh sĩ thủy quân lục chiến, không cần biết là chuyên môn quân sự của họ là gì, đều phải được huấn luyện như một tay súng; tất cả các sĩ quan đều phải được huấn luyện như một trung đội trưởng bộ binh.<ref>{{chú thích web
Dòng 320:
 
=== Thời kỳ quá độ: Nội chiến đến Đệ nhất Thế chiến ===
Phần còn lại của thế kỷ 19 được đánh dấu bằng sự sa sút lực lượng và nội quan về nhiệm vụ của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ. Việc chuyển tiếp từ tàu buồm sang tàu hơi nước của Hải quân Hoa Kỳ đã đặt thành dấu hỏi là liệu Thủy quân lục chiến có còn cần thiết hay không trên các tàu hải quân. Trong khi đó, Thủy quân lục chiến phục vụ như nguồn nhân lực thích hợp trong việc can thiệp và đổ bộ để bảo vệ sinh mạng và quyền lợi của người Mỹ ở ngoại quốc. Thủy quân lục chiến đã tham gia vào trên 28 cuộc can thiệp riêng lẽlẻ trong thời gian 30 năm từ cuối Nội chiến Hoa Kỳ đến cuối thế kỷ 19. Họ cũng được gọi đến để ngăn chặn các vụ náo loại lao động và chính trị bên trong Hoa Kỳ.<ref name="Ellsworth">{{chú thích sách
| last = Ellsworth
| first = Harry Allanson
Dòng 635:
| archivedate=22 December 2007
| doi =
| accessdate = 3 August 2008}}</ref> dưới quyền của một thành phần tư lệnh chung, có khả năng hoạt động độc lập hoặc là một bộ phận của một liên quân lớn hơn. Cơ cấu Lực lượng Đặc nhiệm Không-Bộ Thủy quân lục chiến phản ánh một truyền thống mạnh mẽ của Thủy quân lục chiến về sự tự lực và sự đóng góp cho lực lượng hỗn hợp. Đây là vốn liếng thiết yếu cho một lực lượng viễn chinh thường được phái đến để hành động độc lập trong mọi tình huống cả về cấp bách và riêng lẽlẻ.<ref name="Warren" />
 
Một Lực lượng Đặc nhiệm Không-Bộ Thủy quân lục chiến có nhiều tầm mức lớn nhỏ khác nhau: nhỏ nhất là một Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến gồm một [[tiểu đoàn]] bộ binh được tăng cường và một [[phi đoàn]] gồm nhiều loại phi cơ; đến lớn nhất là một Lực lượng Viễn chinh Thủy quân lục chiến gồm có một [[sư đoàn]], một [[không đoàn]] và một Liên đoàn Tiếp vận dưới một Liên đoàn Tổng hành dinh Lực lượng Viễn chinh Thủy quân lục chiến. Bãy Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến thay phiên nhau đổi vị trí giữa họ và các thành phần liên kết của họ để duy trì tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao. Mỗi Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến được đánh giá là có khả năng thực hiện các [[chiến dịch đặc biệt]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.usmc.mil/meus/other_expeditionary_units.htm|archiveurl=http://web.archive.org/web/20071214162400/http://www.usmc.mil/meus/other_expeditionary_units.htm|archivedate=14 December 2007