Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
clean up, replaced: → (4) using AWB
Dòng 35:
 
==Lịch sử thuần hóa và trồng trọt==
Có khá nhiều tranh cãi về nguồn gốc thuần hóa gạo. Các bằng chứng về di truyền được công bố trong ''[[Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America]]'' (PNAS) cho thấy rằng tất cả các dạng gạo châu Á, gồm cả ''indica'' và ''japonica'', bắt nguồn từ một loài thuần hóa đã bắt đầu cách nay 8.200–13.500 năm ở Trung Quốc từ loài lúa gạo hoang ''[[Oryza rufipogon]]''.<ref name="pnas1">{{Cite doi|10.1073/pnas.1104686108}}</ref> Một nghiên cứu công bố năm 2012 trong tạp chí ''[[Nature]]'', đưa ra một bản đồ iến đổi gen lúa gạo, đã chỉ ra rằng việc thuần hóa cây lý đã diễn ra ở thung lũng sông Pearl của Trung Quốc dựa trên bằng chứng gen. Từ Đông Á, lúa được phát tán về phía nam và Đông Nam Á.<ref name="nature1">{{cite journal|title=A map of rice genome variation reveals the origin of cultivated rice|journal=Nature|doi=10.1038/nature11532|year=2012|last1=Huang|first1=Xuehui|last2=et|first2=al.|volume=490|issue=7421|pages=497–501|pmid=23034647}}</ref>
Trước nghiên cứu này, quan điểm được chấp nhận rộng rãi dựa trên các bằng chứng khảo cổ học thì cho rằng lúa được thuần hóa đầu tiên ở thung lũng sông Dương Tử ở Trung Quốc.<ref>{{cite journal|author=Vaughan, DA |year=2008|title=The evolving story of rice evolution|journal=Plant Science|volume=174|issue=4|pages=394–408|doi=10.1016/j.plantsci.2008.01.016|last2=Lu|first2=B|last3=Tomooka|first3=N}}</ref><ref name=harris>{{chú thích sách|author=Harris, David R.|title=The Origins and Spread of Agriculture and Pastoralism in Eurasia|publisher= Psychology Press|year=1996|isbn=1-85728-538-7|page=565}}</ref>
 
Dòng 81:
== Gạo - lương thực ==
[[Tập tin:RICE POLISHING BY FOOT POWER.jpg|trái|nhỏ|Cối giã gạo tại [[Nhật Bản]] vào khoảng [[thập niên 1920]]]]
Hạt thóc trước tiên được xay để tách lớp vỏ ngoài, đây là gạo xay còn lẫn trấu. Quá trình này có thể được tiếp tục, nhằm loại bỏ [[mầm]] hạt và phần còn sót lại của vỏ, gọi là [[cám]], để tạo ra [[gạo]]. Gạo sau đó có thể được đánh bóng bằng [[glucose|glucoza]] hay bột tan (''talc'') trong một quy trình gọi là ''đánh bóng gạo'', chế biến thành [[bột gạo]] hoặc thóc được chế biến thành loại [[thóc luộc thô]]. Gạo cũng có thể được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất bị mất đi trong quá trình xay xát. Trong khi phương pháp đơn giản nhất là trộn thêm các chất dinh dưỡng dạng bột mà rất dễ bị rửa trôi theo nước (tại Hoa Kỳ thì gạo được xử lý như vậy cần có tem mác cảnh báo chống rửa/vo gạo) thì phương pháp phức tạp hơn sử dụng các chất dinh dưỡng trực tiếp lên trên hạt gạo, bao bọc hạt gạo bằng một lớp chất không hòa tan trong nước có tác dụng chống rửa trôi.
 
Trong khi việc rửa gạo làm giảm sự hữu ích của các loại gạo được làm giàu thì nó lại là cực kỳ cần thiết để tạo ra hương vị thơm ngon hơn và ổn định hơn khi gạo đánh bóng (bất hợp pháp tại một số quốc gia, như Hoa Kỳ) được sử dụng.
Dòng 171:
Năm 2009, tiêu thụ gạo trên thế giới là 531,6 triệu tấn lúa (tương đương 354.603 tấn gạo), trong đó Trung Quốc tiêu thụ 156,3 triệu tấn lúa (chiếm 29,4% toàn thế giới) và Ấn Độ tiêu thụ 123,5 triệu tấn lúa (23,3% của thế giới).<ref name=con/> Giữa các năm 1961 và 2002, tiêu thụ gạo trên đầu người tăng 40%.
 
Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất ở châu Á. Ví dụ, ở Campuchia 90% tổng diện tích đất nông nghiệp là trồng lúa.<ref>Puckridge, Don (2004) [http://sidharta.com/books/index.jsp?uid=67 The Burning of the Rice], Temple House Pty, ISBN 1877059730.</ref>
 
Tiêu thụ gạo của Hoa Kỳ tăng mạnh trong vòng 25 năm qua, một phần dùng để sản xuất các sản phẩm từ gạo như bia.<ref>{{chú thích web | url=http://www.ers.usda.gov/Briefing/Rice/ | title=Briefing Rooms: Rice | last=United States Department of Agriculture (USDA) Economic Research Service |accessdate=April 24, 2008}}</ref> Gần 1/5 người Mỹ trưởng thành ăn ít nhất nửa khẩu phần gạo trắng hoặc nâu mỗi ngày.<ref>{{cite journal | url=http://publications.iowa.gov/2781/ | title=Rice Consumption in the United States: New Evidence from Food Consumption Surveys | last=Iowa State University |date=July 2005}}</ref>
Dòng 203:
=== Dịch bệnh ===
{{Main|Danh sách các loại dịch bệnh cây lúa}}
Bệnh [[đạo ôn]], do loài [[nấm]] ''Magnaporthe grisea'' gây ra, là loại bệnh đáng chú ý nhất gây ảnh hưởng tới năng suất lúa. Các loại dịch bệnh khác như: ''[[Rhizoctonia solani]]'', [[Rice ragged stunt virus]] (vector truyền bệnh: BPH), và [[tungro]] (vector truyền bênh: ''[[Nephotettix]]'' spp).<ref>[http://www.knowledgebank.irri.org/ipm/index.php/diseases-crop-health-2733 IRRI Rice Diseases factsheets]. Knowledgebank.irri.org. Retrieved on 2012-05-13.</ref> Cũng có loại nấm [[ascomycete]], ''[[Cochliobolus miyabeanus]]'' gây bệnh đốm nâu trên lúa.<ref>[http://www.cbwinfo.com/Biological/PlantPath/CM.html Rice Brown Spot: essential data]. CBWinfo.com. Retrieved on 2012-05-13.</ref><ref>[http://www.invasive.org/browse/tax.cfm?fam=683&genus=Cochliobolus Cochliobolus ]. Invasive.org (May 4, 2010). Retrieved on 2012-05-13.</ref>
 
Lúa còn bị một số sâu bệnh phá hoại như cháy cổ lá, bạc lá, [[rầy nâu]] (''Nilaparvata lugens''), châu chấu, bọ trĩ, rầy lưng trắng, rầy xanh đuôi đen, rầy xám, các loài bọ xít (họ [[Pentatomidae]]) như bọ xít đen, bọ xít xanh, bọ xít dài, bọ xít gai, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu đục thân lúa hai chấm, sâu năm vạch đầu nâu, sâu năm vạch đầu đen, sâu cú mèo, sâu keo, sâu cắn gié, sâu đo xanh, ruồi đục nõn, sâu nâu, v.v.
Dòng 211:
 
=== Các tác nhân gây hại khác ===
Các tác nhân gây hại khác như ốc ''[[Pomacea canaliculata]]'', [[panicle rice mite]], [[chuột đồng]],<ref>Singleton G, Hinds L, Leirs H and Zhang Zh (Eds.) (1999) "Ecologically-based rodent management" ACIAR, Canberra. Ch. 17, pp. 358–371 ISBN 1-86320-262-5.</ref> và cỏ dại ''[[Echinochloa crusgali]]''.<ref>{{cite journal|author=Pheng, S, B Khiev, C Pol and GC Jahn|year= 2001|title= Response of two rice cultivars to the competition of Echinochloa crus-gali (L.) P. Beauv|journal=International Rice Research Institute Notes (IRRN) |volume=26|issue=2|pages=36–37|url=http://ejournals.ph/index.php?journal=IRRN&page=article&op=view&path&#91;&#93;=4318}}</ref>
 
== Chú thích ==