Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục tư trị thông giám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{sơ khai}} '''Tục tư trị thông giám''' (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại…”
 
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
Dòng 1:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
'''Tục tư trị thông giám''' ([[chữ Hán]]: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử [[Trung Quốc]] gồm 220 quyển do đại thần [[nhà Thanh]] là [[Tất Nguyên]] biên soạn.
 
[[Tất Nguyên]] ([[1730]] - [[1797]]), tên tự là '''Tương Hành''' (襄蘅), hiệu là '''Thu Phàm''' (秋帆) hay '''Linh Nham sơn nhân''' (灵岩山人), nguyên quán ở Trấn Dương, tỉnh [[Giang Tô]], [[Trung Quốc]]. Năm Càn Long thứ 26 ([[1760]]), ông thi đỗ tiến sĩ, làm quan tới chức Binh bộ thượng thư, Tổng đốc Hồ Quảng. Tất Nguyên thông thuộc kinh sử và có kiến thức sâu rộng về nhiều ngành khoa học: tiểu học, kim thạch, địa lí ... Tục tư trị thông giám được ông biên soạn và hoàn thành trong 20 năm, nội dung nói về lịch sử của bốn triều đại [[nhà Tống|Tống]], [[nhà Liêu|Liêu]], [[nhà Kim|Kim]], [[nhà Nguyên|Nguyên]]. Trong quá trình biên soạn, Tất Nguyên có lấy tư liệu từ sách [[Tư trị thông giám tục biên]] làm cơ sở, tham khảo thêm [[Tục tư trị thông giám trường biên]] của [[Lý Đảo]], Kiến Biêm dĩ lai hệ niên yếu lục của [[Lý Tâm Truyền]], [[Khiết Đan quốc chí]] của [[Diệp Long Lễ]] ... cùng nhiều sách khác tổng cộng có thể lên tới 100 sách tham khảo. Tác phẩm kể về các sự việc xảy ra trong triều đình của bốn triều đại, trình bày một cách tường minh, văn tự đơn giản. Tác phẩm được viết theo thể biên niên, khái quát một thời kỳ lịch sử dài 408 năm, bắt đầu từ năm [[Tống Thái Tổ]] Kiến Long nguyên niên ([[960]]), kết thúc vào năm [[Nguyên Thuận Đế]] Chí Chính thứ 28 ([[1367]]), trình bày về sự hình thành, phát triển và suy vong của bốn triều [[nhà Tống|Tống]], [[nhà Liêu|Liêu]], [[nhà Kim|Kim]], [[nhà Nguyên|Nguyên]]. Tác phẩm chia làm hai đoạn: từ năm [[960]] đến [[1279]] gọi là Tống kỉ, từ [[1280]] đến [[1367]] là Nguyên kỉ, trong đó lịch sử của triều đại [[nhà Tống]] được trình bày tinh xác (182 quyển) còn lịch sử [[nhà Nguyên]] thì trình bày sơ lược (38 quyển).
 
== Xem thêm ==