Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Adia (thảo luận | đóng góp)
trung lập
Dòng 1:
{{Nhạc sĩ Việt Nam
'''Chu Minh''' (5 tháng 1 năm 1931 tại Hà Nội) là một nhạc sĩ [[nhạc đỏ]] với những sáng tác nổi tiếng như ''Người là niềm tin tất thắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam''...
| bgcolour = #ACE1AF
| tên = Chu Minh
| image =
| imagesize =
| caption =
| tên thật = Triệu Đạt Hiền
| ngày sinh = [[5 tháng 1]] năm [[1931]]
| nơi sinh = [[Hà Nội]]
| ngày mất =
| nơi mất =
| nghề nghiệp = Nhạc sĩ
| thể loại = [[Nhạc đỏ]], khí nhạc
| ca khúc = ''Người là niềm tin tất thắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam''
| ca sĩ =
}}
 
'''Chu Minh''' ([[5 tháng 1]] năm [[1931 tại Hà Nội]]) là một nhạc sĩ [[nhạc đỏ]] với những sáng tác nổi tiếng như ''Người là niềm tin tất thắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam''...
Ông tên thật là '''Triệu Đạt Hiền''' sinh ngày 5 tháng 1 năm 1931 tại Hà Nội. Ông tham gia cách mạng trong những năm đầu [[kháng chiến chống Pháp]]. Lúc đầu làm nhiệm vụ liên lạc, sau rồi làm công tác tuyên truyền rồi chuyển sang văn nghệ. Ông được cử đi học tại nhạc viện trung ương Bắc Kinh. Về nước, ông là một trong những người xây dựng Đoàn ca múa nhân dân trung ương (cùng [[Lê Yên]], [[Nguyễn Đình Tích]], [[Thái Ly]]...). Những năm 1950, ông viết những ca khúc đầu tiên như ''Chiến thắng biên giới'' (1951), ''Hoa sen'' (1951), ''Ta yêu Cụ Hồ'' (1952). Hòa bình lập lại, ông lại có những sáng tác: ''Lúa hợp tác'' (1957), ''Lớp người công nhân'' (1957), ''Ngợi ca''... Năm 1960, ông lại sang học tại Bắc Kinh lần thứ 2 và tốt nghiệp năm 1965.
 
== Tiểu sử ==
Chiến tranh chống Mỹ, Chu Minh đã đi vào chiến trường và viết những ca khúc được những người lính giải phóng yêu mến như: ''Lời ca mở tuyến'' (1966), ''Lời ca trăm nẻo'' (1966)... Năm 1969, ông viết ca khúc để đời ''Người là niềm tin tất thắng''. Ca khúc được viết ngay sau khi chủ tich [[Hồ Chí Minh]] từ trần và đã được chọn là ca khúc phát trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam trong lễ tưởng niệm Bác Hồ. Ca khúc đã được ca sĩ [[Bích Liên]] thể hiện thành công và sau này được nhiều ca sĩ khác thể hiện.
Ông tên thật là '''Triệu Đạt Hiền''' sinh ngày 5 tháng 1 năm 1931 tại Hà Nội. Ông bắt đầu tham gia cáchkháng mạngchiến trong những năm đầu [[kháng chiến chốngtranh Đông PhápDương]]. Lúc đầu làm nhiệm vụ liên lạc, sau rồi làm công tác tuyên truyền rồi chuyển sang văn nghệ. Ông được cử đi học tại nhạcNhạc viện trungTrung ương Bắc Kinh. Về nước, ông là một trong những người xây dựng Đoàn ca múa nhân dân trung ương (cùng [[Lê Yên]], [[Nguyễn Đình Tích]], [[Thái Ly]]...). Những năm 1950, ông viết những ca khúc đầu tiên như ''Chiến thắng biên giới'' (1951), ''Hoa sen'' (1951), ''Ta yêu Cụ Hồ'' (1952). Hòa bình lập lại, ông lại có những sáng tác: ''Lúa hợp tác'' (1957), ''Lớp người công nhân'' (1957), ''Ngợi ca''... Năm 1960, ông lại sang học tại Bắc Kinh lần thứ 2 và tốt nghiệp năm 1965.
 
Thời kỳ Chiến tranh chốngViệt MỹNam, Chu Minh đã đi vào chiến trường và viết những ca khúc được những người lính Quân giải phóng yêu mếnthích như: ''Lời ca mở tuyến'' (1966), ''Lời ca trăm nẻo'' (1966)... Năm 1969, ông viết ca khúc để đời ''[[Người là niềm tin tất thắng]]''. Ca khúc được viết ngay sau khi chủChủ tich [[Hồ Chí Minh]] từ trần và đã được chọn là ca khúc phát trên sóng phát thanh của [[Đài tiếngTiếng nói Việt Nam]] trong lễ tưởng niệm Bác Hồ. Ca khúc đã được ca sĩ [[Bích Liên]] thể hiện thành công và sau này được nhiều ca sĩ khác thểbiểu hiệndiễn.
Khi đất nước thống nhất, ông viết tiếp ca khúc ''Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!''. Ca khúc được được dàn nhạc Nhà hát Giao hưởng Việt Nam biểu diễn tại [[Sài Gòn]] trong những ngày đầu mới giải phóng và được đông đảo công chúng yêu thích.
 
Khi đất nước thống nhất, ông viết tiếp ca khúc ''Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!''. Ca khúc được được dàn nhạc Nhà hát Giao hưởng Việt Nam biểu diễn tại [[Sài Gòn]] trong những ngày đầu mớisau giảisự phóngkiện 30 đượctháng đông đảo công chúng yêu thích4.
 
Sau [[1975]], ông sáng tác khá nhiều với những ca khúc trẻ trung yêu đời. Ngoài sáng tác, ông còn giảng dạy tại [[Nhạc viện Hà Nội]] và đã nhận học hàm Phó giáo sư. Ông làm chủ nhiệm khoa Sáng tác - Lý luận - chỉ huy từ năm 1965 đến 1994.
Hàng 29 ⟶ 47:
*[http://www.cinet.gov.vn/amnhac/main.asp?c1=27&ArID=52&ld=10004&languageID=0 Chu Minh trên trang của Bộ Văn hóa thông tin]
*[http://vnmusic.com.vn/music/index.php?aid=nhacsi&id=116 Chu Minh trên trang Hội Nhạc sĩ Việt Nam]
 
 
[[Thể loại:Nhạc sĩ nhạc đỏ]]