Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ong mật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: {{sơ khai động vật}} → {{Sơ khai bộ cánh màng}} using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{tiêu đề nghiêng}}
{{Sơ khai bộ cánh màng}}
{{Taxobox
| name = ''ApisOng mật''
| fossil_range = {{fossil range|Oligocene|Recent}}
| image = Apis mellifera flying.jpg
Hàng 38 ⟶ 36:
Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110925/dang-cap-trong-xa-hoi-ong-mat.aspx Đẳng cấp trong xã hội ong mật] Khang Huy, báo Thanh Niên, 25/09/2011 17:59</ref>. Đối vói ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/34078_Kha-nang-hoa-giai-doc-tinh-thuoc-tru-sau-cua-ong-mat.aspx Khả năng hóa giải độc tính thuốc trừ sâu của ong mật | Hồ Duy Bình, Khoa Học - KhoaHoc.vn - KhoaHoc.com.vn, 06h32' ngày 26/07/2011]</ref>.
 
Về [[thiên địch]], ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật<ref>[http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/phat-hien-virus-tham-sat-loai-ong-63296.html Phát hiện virus thảm sát loài ong] Nguyễn Hường 14:04 31/12/2010 (GMT+7) (Theo National Geographic)</ref>) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái [[Apocephalus borealis]] tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120110/ruoi-ky-sinh-bien-ong-thanh-thay-ma.aspx Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma] Hạo Nhiên, báo Thanh Niên, 11/01/2012 00:20</ref>
==Phân loài==
 
==Phân bổ==
 
== Hình ảnh ==
<gallery>
Hàng 62 ⟶ 56:
* {{NCBI|7459}}
* {{ITIS|ID=154395}}
{{Sơ khai bộ cánh màng}}
 
[[Thể loại:Họ Ong mật|A]]
[[Thể loại:Chi Ong mật| ]]