Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa chất dầu khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 32:
Bằng các phân tích về đá mẹ, một số lập luận cần phải được thiết lập. Đầu tiên là phải trả lời câu hỏi liệu rằng có đúng là thực sự có mặt đá mẹ trong khu vực nghiên cứu không. Sự xác định và phác họa các đá sinh dầu có tiềm năng còn tùy thuộc vào các nghiên cứu về [[địa tầng học]], [[cổ sinh học]] và [[trầm tích học]] khu vực nhằm xác định khả năng có mặt của các trầm tích giàu chất hữu cơ được tích tụ trong quá khứ.
 
Nếu có khả năng xuất hiện các đá sinh dầu cao thì bước tiếp theo là đánh giá [[độ chín muồi|độ chín muồi nhiệt]] của đá mẹ, và tính toán thời gian chín muồi của đá. Sự chín muồi của các đá mẹ (xem [[diagenesis]] và [[nhiên liệu hóa thạch]]) phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ, theo đó phần lớn nhiệt độ chủ yếu để có thể tạo ra dầu nằm trong dải 60° đến 120 °C. Sự sinh khí cũng bắt đầu ở nhiệt độ tương tự, nhưng có thể diễn ra tiếp tục ở nhiệt độ cao hơn khoảng 200 °C. Một cách khác để xác định khả năng sinh dầu/khí đó là tính toán lịch sử chịu nhiệt của đá mẹ. Phương pháp này được thực hiện với sự kết hợp của các phân tích về địa hóa học của đá mẹ (để xác định các kiểu [[kerogen]] trong đá mẹ và các đặc chín muồi của chúng) và các phương pháp [[mô hình hóa vỉa]], như [[phân dải giựt lù]], để lập mô hình [[nhiệt độ|gradient nhiệt]] trong cột trầm tích.
 
===Phân tích bể chứa===
Dòng 45:
*[[Danh sách các ấn phẩm trong địa chất#Địa chất dầu khí|Các ấn phẩm quan trọng trong địa chất dầu khí]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Liên kết ngoài==
*[http://www.geomore.com Oil On My Shoes -- Trang web dành cho ứng dụng khoa học và thực hành về Địa chất dầu khí]