Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bô xít”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Lê Huy Y (thảo luận | đóng góp)
n Bauxite có nguồn gốc á núi lửa dưới dạng dăm,- cuội dung nham núi lửa chứa quặng bauxite
Dòng 3:
[[Tập tin:140606 Les-Baux-12.jpg|thumb|Bauxit, Les Baux-de-Provence]]
 
'''Bô xít''' hay '''bauxite''' là một loại [[quặng nhôm]] trầmnguồn tíchgốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt trong môi trường [[nhiệt đới]]. Từ bôxit có thể tách ra [[nhôm ôxít|alumina]] (Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>), nguyên liệu chính để luyện [[nhôm]] trong các [[lò điện phân]], chiếm 95% lượng bôxít được khai thác trên thế giới. Tên gọi của loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence ở miền nam nước Pháp, tại đây nó được nhà địa chất học là [[Pierre Berthier]] phát hiện ra lần đầu tiên năm [[1821]].
 
== Quá trình hình thành và phân bố ==
=== Hình thành ===
Các giọt Bô xit nóng chảy được sinh thành từ trong lòng đất, tự hút nhau lớn dần rồi được đẩy lên mặt đất theo các họng núi lửa cùng với dăm, cuội dung nham núi lửa thành phần bazơ-kiềm trẻ (cỡ Paleogen trở lại đây). Trên mặt đất, dăm, cuội dung nham núi lửa chứa quặng bô xit và quặng sulfua đa kim đi kèm sẽ bị laterit hóa, dưới mực nước ngầm chúng lại bị kaolinit hóa tạo thành set-kaolin chứa dăm, cuội, quặng bô xit và sulfua đa kim.{{fact|date=ngày 20 tháng 2 năm 2012}}t
 
Bô xít hình thành trên các loại đá có hàm lượng sắt thấp hoặc sắt bị rửa trôi trong quá trình phong hóa. Quá trình hình thành trải qua các giai đoạn:
Dòng 57:
Từ nguồn gốc hình thành dẫn đến việc thành tạo hai loại mỏ bauxit:
# Loại phong hóa được hình thành do quá trình laterit hóa chỉ diễn ra trong điều kiện nhiệt đới trên nền đá mẹ là các loại đá silicat:[[đá hoa cương|granit]], [[gơnai|gneiss]], [[đá bazan|bazan]], [[syenite]] và [[đá sét]]. Khác với quá trình hình thành laterit sắt, sự hình thành bauxite đòi hỏi điều kiện phong hóa mạnh mẽ hơn và điều kiện thủy văn thoát nước rất tốt cho phép hòa tan và rửa trôi kaolinite và hình thành lắng đọng nên [[gibbsit]]. Đới giàu hàm lượng nhôm nhất thường nằm ngay dưới lớp mũ sắt. Dạng tồn tại chủ yếu của hydroxit nhôm trong bauxit laterit chủ yếu là gibbsit. Tại Việt Nam, bauxit Tây Nguyên được hình thành theo phương thức này trên nền đá [[đá bazan|bazan]].
#Loại [[trầmnguồn tích]]gốc á núi lửa có chất lượng tốt và có giá trị công nghiệp. Loại này được hình thành bằng con đường [[phongnúi hoá|phonglửa, hóa]]sau đó laterit hóa trên nền đá cacbonat như [[đá vôi]] và [[dolomit]]<nowiki> xen kẽ các lớp kẹp sét tích- tụkaolin do phong hóa sótdung haynham donúi lắnglửa đọng phần khoáng vật sét không tan khi đá vôi bị phong hóa hóa( học~~~~).</nowiki>
 
Thân quặng bô xít tồn tại ở 4 dạng: lớp phủ, túi, xen kẹp và mảnh vụn <ref name=geology/>