Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý phân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 4:
Năm [[1959]], [[Richard Musgrave]] cho rằng, các chức năng kinh tế chủ yếu của [[Nhà nước]] có thể chia làm ba loại: ổn định, phân bổ, và phân phối. Chức năng ổn định tức là ổn định [[kinh tế học vĩ mô|kinh tế vĩ mô]]. Chức năng phân bổ tức là đảm bảo có sự điều chỉnh khi phân bổ các nguồn lực (cung ứng các [[hàng hóa công cộng]]). Chức năng phân phối tức là đảm bảo sự điều chỉnh khi [[phân phối thu nhập]] và [[tài sản]]. Musgrave cũng kiến nghị một sự [[phân công lao động]] giữa những người quản lý các chức năng nói trên. Ổn định kinh tế cần được giao cho các nhà quản lý [[kinh tế học vĩ mô|kinh tế vĩ mô]], chức năng phân bổ giao cho các nhà quản lý [[kinh tế học vi mô|kinh tế vi mô]], còn chức năng phân phối giao cho những nhà [[kinh tế học phúc lợi]], những nhà nghiên cứu về [[luân lý học|khoa học đạo đức]], và cả nhà nghiên cứu [[chính trị]] nữa. Những nhà quản lý này khi thực hiện trách nhiệm của mình đều dựa trên giả thiết là các chức năng khác cũng đã có người quản lý rất tốt, và vì vậy có thể chuyên tâm thực hiện công tác của riêng mình.
 
Tuy nhiên, Musgrave mới dừng lại ở việc chỉ ra chức năng kinh tế của nhà nước nói chung. Điều này làm nảy sinh một câu hỏi: “liệu"liệu việc phân chia trách nhiệm gánh vác các chức năng kinh tế ấy giữa các cấp chính quyền phải như thế nào thì mới tối ưu?" [[Wallace E. Oates]] đã trả lời câu hỏi này trong tác phẩm nổi tiếng "Fiscal Federalism"{{ref|no}} của mình.
 
Lý luận của Oates có thể khái quát như sau. Khi chính quyền trung ương lĩnh hết trách nhiệm gánh vác các chức năng kinh tế nói trên và địa phương chỉ là những cơ quan trực thuộc và phục tùng trung ương, thì chúng ta sẽ thấy một chế độ tập quyền hoàn toàn. Còn khi tất cả các chức năng kinh tế ấy được trao hết cho các chính quyền địa phương và trung ương chỉ đơn giản là một liên hiệp các địa phương, chúng ta sẽ có một chế độ phân quyền hoàn toàn. Đây là hai thái cực, hay theo cách nói của các nhà kinh tế học hiện đại thì đấy là các [[giải pháp góc (kinh tế học)|giải pháp góc]]. Giữa hai thái cực trên là đáp số bên trong- chế độ trung ương cùng địa phương chia nhau gánh vác các chức năng kinh tế. Vấn đề là [[phân quyền tài chính]] sẽ đạt được tối ưu ở điểm nào trong [[vector]] này?
Dòng 49:
 
[[Chính quyền địa phương]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Phân quyền tài chính]]