Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Dự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: Alphama Tool
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 7:
:''Lập đức thì tôi chưa dám nghĩ chứ lập danh tiếng về sau thì tôi chắc tôi làm được''
 
Đỗ Dự say mê sách [[Tả Truyện]] của Tả Khâu Minh, thường mang theo bên mình. Khi đi khắp nơi, ông thường treo sách trên mình ngựa, vì vậy mọi người nói rằng Đỗ Dự mắc “bệnh"bệnh Tả truyện”truyện".
 
Đỗ Thứ vì có mâu thuẫn với quyền thần [[Tư Mã Ý]] nhà Nguỵ nên bị giam vào ngục, sau chết trong ngục. Do đó trong một thời gian dài, Đỗ Dự không được triều đình nhà [[Tào Ngụy]] trọng dụng.
Dòng 21:
 
Đỗ Dự cùng đại thần Giả Sung tham gia định luật lệ và tự mình chú giải và tâu lên triều đình. Ông nêu bật điều căn bản của pháp luật là:
*Pháp luật phải “trực”"trực" (thẳng) và “giản”"giản" (giản đơn), từ ngữ phải rõ ràng để người dân dễ hiểu và biết phải tránh cái gì. Ít người vi phạm thì giảm được hình phạt.
*Pháp luật phải đáp ứng yêu cầu phân cấp bậc, minh bạch.
 
Dòng 32:
 
===Xây dựng đất nước===
Tấn Vũ Đế bổ nhiệm Đỗ Dự làm Độ chi Thượng thư<ref>Như chức Bộ trưởng Tài chính, phụ trách chi tiêu ngân sách</ref>. Ông dâng tấu lên Vũ Đế, chủ trương ''“lập"lập điền tịch, xây dựng vùng biên giới, bàn bạc xử lý việc quan trọng của quân đội, đất nước”nước"''.
 
Ông đốc thúc người làm các công trình tưới tiêu, xây kho lương thực, định giá ngũ cốc, điều chỉnh việc vận chuyển muối ăn, định luật thuế thu… Tất cả hơn 50 điều khoản, đều được Vũ Đế phê chuẩn.
 
Nhận thấy sách lịch thời đó không chính xác, không phù hợp với quỹ đạo của [[mặt trời]], ông đã tấu trình dâng Vũ Đế cuốn lịch ''“Nhị"Nhị nguyên càn độ”độ"''. Cuốn lịch này được lưu hành rộng rãi.
 
Ông cũng cho rằng khu vực Mạnh Tân (bờ sông [[Hoàng Hà]]), nước hiểm làm [[thuyền]] dễ bị lật, do dó ông tâu với Vũ Đế bắc [[cầu]] qua sông ở [[bến]] Phú Bình. Dù có ý kiến phản đối nhưng Đỗ Dự vẫn quyết bảo vệ quan điểm của mình. Tấn Vũ Đế phê chuẩn việc xây cầu. Khi cầu xây xong, vua cùng các quan tới chân cầu thị sát uống rượu. Vũ Đế nâng chén, tán dương ông:
Dòng 43:
Mùa thu năm [[278]], trời [[mưa]] lâu ngày, nạn [[châu chấu]] hoành hành khắp nơi. Đỗ Dự dâng tấu thư nói rõ tình hình [[nông nghiệp]] khó khăn, xin cấp hơn 45.000 con [[trâu]], [[bò]] cho vùng bị thiên tai để cày cấy.
 
Do những kế sách đóng góp to lớn cho nhà Tấn, Đỗ Dự được đương thời mệnh danh là “Đỗ"Đỗkhố”khố"<ref>"Khố" nghĩa là cái kho</ref>, có ý ca ngợi sự uyên bác, sáng suốt hơn người của ông.
 
==Tướng võ==
Dòng 57:
Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị, Đỗ Dự dâng thư lên Tấn Vũ Đế xin khởi đại quân đánh Ngô để thống nhất Trung Quốc. Ông phân tích rõ:
 
:''”…Hiện"…Hiện quân địch chỉ tập trung phòng thủ hạ du (sông Trường Giang) mà bỏ vùng thượng du… thế giặc đã cùng, không còn giữ trọn vẹn được cả hai vùng. Họ không cò khả năng tăng binh cho phía tay nên đành để kinh đô bỏ trống. Đây là cơ hội tốt để phá Ngô…”Ngô…"''
 
Tấn Vũ Đế phê chuẩn bản tấu của Đỗ Dự. Tuy nhiên, vua Tấn không để ông hay một đại tướng khác là Vương Tuấn làm tổng chỉ huy mà lại sai sủng thần Giả Sung làm đại đô đốc.
Dòng 79:
Sau khi trở lại Tương Dương, ông tâu Vũ Đế rằng nhà mình đời đời làm quan văn, chỉ riêng mình làm quan võ nên muốn từ chức nhưng Vũ Đế không chấp nhận.
 
Trung Quốc nhất thống dưới tay nhà Tấn. Đỗ Dự tiếp tục thực hiện hàng loạt kế sách để phát triển đất nước. Ông cho rằng: ''“Thiên"Thiên hạ tuy đã yên ổn nhưng nguy cơ gây chiến tranh không lúc nào không có”có"''. Ông thực thi các chủ trương:
#Tiếp tục huấn luyện quân sĩ, xây dựng thêm học đường. Kết quả vùng Giang Hán mà ông trấn trị được giáo hoá rộng rãi.
#Xây dựng các doanh trại bảo vệ biên cương, chú trọng những vùng trọng yếu.