Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Minh Huyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 33:
Trước thực trạng nghèo đói và bệnh tật triền miên, nghe nói ''hội Long Hoa''<ref>Sơn Nam viết: "Có thể nói Phật Thầy Tây An là người thứ nhất báo hiệu và đánh thức người đời rằng thời kỳ Hạ ngươn sắp mãn để bước sang thời Thượng ngươn, tức là thời kỳ Đức [[Di-lặc]] hạ sanh lập nên hội Long Hoa" (''Cá tính miền Nam'', tr. 31 và 33). Sau, thuyết này còn được người mở đạo [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] và [[đạo Hòa Hảo]] nhắc lại nhiều lần.</ref> giống như cõi [[Tiên]] tại thế, mà việc hành đạo lại rất dễ, nên người tin theo ngày càng đông.
 
Người đến quy y sẽ được Đoàn Minh Huyên cấp cho một tấm "lòng phái" (mảnh giấy màu vàng có ghi bốn chữ “Bửu"Bửu Sơn kỳ Hương”Hương" màu son), được truyền dạy giáo lý "học [[Phật]]- tu Nhân"<ref>[[Đạo Hòa Hảo]] và [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] cũng truyền dạy giáo lý này. Tuy nhiên đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lại đề cao việc tu nhân hơn (tu Nhân - học Phật).</ref>, tức là noi theo giáo lý Đức Phật mà tu sửa con người, tích cực thực hành thuyết "Tứ ân (ơn)", đó là: ''Ân tổ tiên cha mẹ'', ''Ân đất nước'', ''Ân Tam bảo'' và '' Ân đồng bào nhân loại''.
 
Về việc hành đạo, tuy lấy [[Phật giáo|đạo Phật]] làm gốc, nhưng tín đồ đạo này không cần thờ tượng [[Phật]] (trên ngôi thờ Tam bảo chỉ cần thờ tấm trần điều màu đỏ<ref>Trần điều [[đạo Hòa Hảo]] có màu nâu sẫm. Đây là một trong số điểm khác nhau giữa hai mối đạo.</ref>), không cần phải ly gia cắt ái, không cần ăn chay, cạo râu tóc, gõ mõ tụng kinh,...và không cần phải dâng cúng những lễ vật tốn kém (bông hoa, nước lã là đủ).
 
Nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có [[Sơn Nam]] cho rằng đây là lối tu theo thuyết “vô"vô vi”vi", tức là không chú trọng đến hình thức, không dụng tâm bày đặt ra cái này cái khác <ref>[[Sơn Nam]], ''Lịch sử An Giang'', tr. 76.</ref>.
 
Sau này, [[đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] và [[đạo Hòa Hảo]] chịu ảnh hưởng sâu sắc các yếu lý trên <ref>Theo ''Kỷ lục An Giang 2009'', sách đã dẫn, tr. 17.</ref>.
Dòng 50:
Gần đây trong cuốn "Thân thế Phật thầy Tây An" của cư sĩ Spô-Liêu dựa vào truyện thơ ''Kim cổ kỳ quan'' của ông Nguyễn Văn Thới ([[1866]]-[[1926]]). Theo đó, Phật thầy có tên thật là Nguyễn Quang Mục, con của vua [[Quang Trung]] và [[Lê Ngọc Hân|Ngọc Hân]] công chúa. Cái tên Đoàn Minh Huyên chỉ là để che mắt nhà Nguyễn. Ý ẩn trong chữ "Bửu Sơn Kỳ Hương" là "Tây Sơn Hồ Thơm" (Hồ Thơm là tên thật của vua Quang Trung), chữ "Tây An" đọc ngược lại là "An Tây" chính là tên ấp Tây Sơn thời [[nhà Nguyễn]]. Ngoài ra trong chùa Tây An cũng có bàn thờ một tấm vải điều. Dân gian cho rằng đó chính là lá cờ đào của triều đại Tây Sơn <ref>Nguồn: "Ngọc Hân công chúa có thoát được vua Gia Long để vào Nam" của Nguyễn Bá trên báo ''[[Cà Mau]]'' cập nhật ngày: 16/12/2010 [http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=12341].</ref>. Tuy nhiên giả thiết này chưa được các nhà sử học công nhận <ref>Có ý kiến cho rằng đây là một giả thuyết "quá mơ hồ, phi lịch sử". Xem thêm: "Đoàn Minh Huyên là hoàng tử nhà Tây Sơn?" trên ''báo Thanh niên'' cập nhật ngày 18 tháng 11 năm 2013 [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131118/that-son-truyen-ky-ky-1-con-vua-quang-trung-o-that-son.aspx].</ref>.
 
+ Vua Quang Trung (1752-1792) và Đức Phật Thầy Tây An (1807-1856), dựa vào năm sinh và năm mất thì điều này là minh chứng Đức Phật Thầy không phải là con vua Quang Trung và Ngọc Hân công chúa.
 
==Xem thêm==